Kênh dành cho phái đẹp!

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.77 KB, 38 trang )

THIẾT KẾ WEBSITE CHUYÊN NGHIỆP CHỈ VỚI 500K /NĂM

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Ai cũng biết rằng: Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong đời
sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa triết lý.
Từ xa xưa trong dân gian nước ta đã tổng kết thành câu tục ngữ: “Học ăn, học
nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhắc nhở những người mới bước vào đời thì khâu
đầu tiên là “học ăn”. Ở các nước khác trên thế giới, ngoài quan niệm dân gian thì các
nhà chuyên môn, những người yêu thích, hiểu ẩm thực… đều bàn luận, viết những tài
liệu, những cuốn sách hay về nghệ thuật ăn uống. Có ý kiến cho rằng: “Chính tạo hóa
giúp con người kiếm thức ăn, nuôi sống họ lại còn cho họ nếm mùi khoái lạc với các
món ăn ngon.” Đó là một niềm hạnh phúc lớn lao của con người, là phần thưởng của
tạo hóa dành cho con người. Mỗi dân tộc trong quá trình lịch sử hình thành và phát
triển của mình đều có phong cách ẩm thực với những đặc thù nhất định, nên đã có
người nhận xét: Có thể đoán biết được phần chính yếu của số phận một dân tộc thông
qua việc quan sát họ ăn như thế nào?
Đối với cá nhân riêng lẻ cũng vậy, “Hãy cho tôi biết anh thường xuyên thích
ăn món gì, tôi sẽ có thêm cứ luận để nói rõ cho anh biết anh là người thế nào.” Đã có
một vài nhận xét thú vị được rút ra như sau
– Ăn chính là nghệ thuật: “Chúng ta dựa vào trí tuệ mẫn tiệp, tình cảm đẹp đẽ
để xây dựng cuộc sống có chất lượng cao, ngày một hoàn thiện vì vậy cần phải biết
chọn thức ăn ngon – một biểu hiện của chất lượng cuộc sống”. Rõ ràng là biết chọn
thức ăn ngon, phù hợp với mình là cả một nghệ thuật
– Ăn là biểu hiện văn hóa ứng xử: “Ăn uống thô tục là không biết ăn.”
Cha ông ta dạy: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” là rất ý nhị. Có người còn cho rằng
khi ăn cũng phải giữ phong độ uy vũ, mạnh mẽ, chân tình nhưng tránh thô lậu. “Nam
thực như hổ, nữ thực như miêu” là muốn nhấn mạnh ý người nam ăn phải khỏe, tư
1
thế vẫn tỏ rõ nam tính, còn nữ nhi trái lại phải ăn uống dịu dàng, làm dáng, thể hiện
cả nữ tính yểu điệu như mèo cả trong khi ăn.
– Ăn chính là thực hiện niềm vui sáng tạo: “Phát hiện một món ăn mới phải thấy
là vui sướng như phát hiện ra một ngôi sao mới”. Tạo ra món ăn mới là một phát

minh – nếu suy nghĩ được như vậy thì ẩm thực mới phát triển và thực ra nó cũng là
một trong những nguồn cảm hứng vô tận cho những ai yêu nó, để tâm sức vào nghiên
cứu nó.
Cuối cùng, thiết nghĩ khi chuẩn bị món ăn, người đầu bếp phải sắp xếp sao cho
nguyên liệu vừa đủ với số lượng khách; nồi, niêu, xoong, chảo, bát, đĩa, thìa, dao,
thớt sạch sẽ. Nấu món ăn nào trước, món ăn nào sau phải hợp lý, thứ tự, thái độ nấu
nướng vui vẻ, hứng khởi. Khi dọn ăn, nên chú ý lời mời chào tiếp món ăn chu đáo, ý
vị thì càng làm cho các món ăn ngon thêm bội phần. Văn hóa ẩm thực ngày được
đông đảo công chúng và các chuyên gia văn hóa chú ý không chỉ ở nước ta mà ở
nhiều nước. Chính vì vậy ,văn hóa ẩm thực cũng được coi như một tài nguyên du
lịch,thu hút với những đối tượng khách muốn tìm hiểu về văn hoá ẩm thực của một
quốc gia,vùng miền.Khoảng chục năm trước,trên thế giới đã xuất hiện loại hình du
lịch ẩm thực.Tuy nhiên đến nay,du lịch ẩm thực vẫn còn là khái niệm khá mới lạ ở
Việt Nam.Đó thực sự là một sự lãng phí nguồn tài nguyên phát triển du lịch.Vì
vậy,tôi viết về đề tài này với mong muốn có thể nghiên cứu sâu hơn về các điều kiện
phát triển loại hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam,từ đó đề ra một vài giải pháp nhằm
phát triển loại hình du lịch này tại Việt Nam trong thời gian tới
2. Mục tiêu,nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu
Phát triển loại hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam trong thời gian tới
Nhiệm vụ
 Chỉ ra tiềm năng phát triển loại hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam
 Đánh giá mức độ phát triển của loại hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam hiện
nay
2
 Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch ẩm thực tại Việt
Nam trong thời gian tới
3.Đối tượng nghiên cứu
Loại hình du lịch ẩm thực
4.Phạm vi nghiên cứu

THIẾT KẾ WEBSITE CHUYÊN NGHIỆP CHỈ VỚI 500K /NĂM

Trên lãnh thổ Việt Nam
5.Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận chung
 Nghiên cứu tài liệu:thu thập,phân tích,tổng hợp,đánh giá
3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH
DU LỊCH ẨM THỰC
1.1. Định nghĩa loại hình du lịch ẩm thực
1.1.1.Khái niệm văn hóa ẩm thực
Khái niệm văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa
con người với môi trường tự nhiên và xã hội.Văn hóa ẩm thực là nội dung nói đến
lĩnh vực chế biến,cách thưởng thức các thức ăn,đồ uống…Đó chính là nét văn hóa
hình thành trong cuộc sống.Văn hóa ẩm thực có 3 nội dung:
– Cách thức chế biến các đồ ăn,thức uống
– Các nguyên liệu ẩm thực có giá trị tôn nhau
– Cách thức thưởng thức mà nâng cao lên thành “đạo”
Như vậy,văn hóa ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn
hóa về tinh thần.Nét văn hóa về vật chất thể hiện trong cách trang trí món ăn sao cho
đẹp mắt,món ăn dậy mùi thơm…kích thích vị giác của thực khách.Nét văn hóa về
tinh thần thể hiện ở cách giao tiếp ,ứng xử giữa con người trong bữa cơm ,những
nguyên tắc ,chuẩn mực ,phong tục ăn uống…Vậy nên có câu: “Hãy cho tôi biết anh
thích ăn những gì,tôi sẽ cho anh biết anh là người như thế nào”
1.1.2.Khái niệm loại hình du lịch ẩm thực
Theo định nghĩa của hiệp hội du lịch ẩm thực,du lịch ẩm thực là sự theo đuổi
những kinh nghiệm ẩm thực độc đáo và đáng nhớ,thường khi đi du lịch nhưng cũng
có thể chỉ là du lịch ẩm thực tại nhà
Cụm từ “độc đáo và đáng nhớ” là chìa khóa để hiểu du lịch ẩm thực .Nhiều
người khi nghe đến cụm từ “du lịch ẩm thực” thường nghĩ ngay đến một nhà hàng

sang trọng hay những chai rượu vang hảo hạng.Tuy nhiên ,đó không phải là tất
cả.Đôi khi du lịch ẩm thực chỉ là thưởng thức những chiếc bánh ngọt tại cửa hàng địa
phương hay khám phá ra một địa chỉ ẩm thực thú vị trên một con phố không tên mà
4
chỉ người dân địa phương biết đến…Chính những trải nghiệm độc đáo và thú vị là
điều hấp dẫn ,thu hút du khách đến với loại hình du lịch này
Du lịch ẩm thực bao gồm các loại kinh nghiệm ẩm thực .Nó bao gồm các
trường học nấu ăn ,sách dạy nấu ăn,các chương trình ẩm thực trên tryền hình,các cửa
hàng tiện ích của nhà bếp và các tour du lịch ẩm thực…
Như vậy ,du lịch ẩm thực qua các tour du lịch là một tập hợp con của du lịch
ẩm thực nói chung.Theo nghĩa này,du lịch ẩm thực là một loại hình du lịch với mục
đích tìm hiểu văn hóa ẩm thực của điểm đến.Trong phạm vi chuyên đề thực tập ,em
cũng chỉ xin giới hạn việc nghiên cứu ở nghĩa hẹp của du lịch ẩm thực như một loại
hình du lịch.
1.1.3.Phân biệt loại hình du lịch ẩm thực với các loại hình du lịch tương tự
Du lịch ẩm thực với du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho cá
nhân về mọi lĩnh vực như lịch sử ,kiến trúc,hội họa ,chế độ xã hội,cuộc sống của
người dân cùng các phong tục tập quán của điểm đến…
Như vậy,du lịch văn hóa là khái niệm bao trùm cả du lịch ẩm thực và các loại
hình du lịch khác nữa dựa vào văn hóa,nó đề cập đến việc nâng cao nhận thức cá
nhân trong mọi lĩnh vực.Trong khi đó,du lịch ẩm thực chỉ là nâng cao nhận thức cá
nhân trong lĩnh vực ẩm thưc,tập quán ăn uống của người dân.Du lịch ẩm thực là tập
hợp con của du lịch văn hóa nên cũng giống như du lịch văn hóa,du lịch ẩm thực
cũng phải dựa trên những gì là giá trị văn hóa truyền thống của điểm đến để phát
triển
Du lịch ẩm thực với agritourism
Agritourism,theo nghĩa rộng nhất là bất kì hoạt động du lịch nào dựa trên nông
nghiệp hoặc khiến cho du khách tới thăm một trang trại hay trai chăn gia súc
Agritourism bao gồm một loạt các hoạt động, bao gồm cả mua những nông sản được

sản xuất trực tiếp từ một trang trại, điều hướng một mê cung bắp, hái trái cây, cho
động vật ăn, hoặc ở tại một B & B trên một trang trại.
Như vậy,agritourism khác du lịch ẩm thực ở chỗ:agritourism nhằm thỏa mãn
nhu cầu tìm hiểu về các hoạt động nông nghiệp,tìm hiểu về cách thức ăn của con
người được tạo ra.Còn du lịch ẩm thực nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu về nghệ
5
thuật ẩm thực của điểm đến.Du lịch ẩm thực là tập hợp con của du lịch văn hóa(các
món ăn là một biểu hiện của văn hóa),trong khi đó agritourism là tập hợp con của du
lịch nông thôn.Điều đó có nghĩa là du lịch ẩm thực và agritourism gắn bó chặt chẽ
với nhau,như những hạt giống của các món ăn có thể được tìm thấy trong nông
nghiệp
1.2.Đặc điểm của loại hình du lịch ẩm thực
Du lịch ẩm thực phản ánh và chứa đựng tài nguyên tự nhiên,văn hóa và
lịch sử của bản địa
Nhìn vào nền ẩm thực của một quốc gia,vùng miền nào đó ta có thể phần nào
thấy được điều kiện tự nhiên của quốc gia,vùng miền đó.Bởi với điều kiện tự nhiên
khác nhau như khí hậu ,địa hình…thì số lượng,chủng loại nguồn nguyên liệu cũng
như mùi vị các món ăn cũng khác nhauVí dụ như Nhật Bản là quốc gia được bao bọc
bởi bốn bề là biển nên thủy,hải sản rất phong phú.Bởi vậy,trong những món ăn
thường ngày của người Nhật không bao giờ thiếu cá và các loại hải sản khác.
Yếu tố văn hóa chính là linh hồn của du lịch ẩm thực .Chẳng ai đi du lịch chỉ
để “ăn”một cách thuần túy.Vấn đề ăn uống trong du lịch đã được nâng lên thành cả
một nghệ thuật.Ăn không chỉ để hưởng thụ cuộc sống mà qua ăn uống,người ta còn
có thể nâng cao vốn tri thức của mình về một nền văn hóa.Các giá trị văn hóa được
thể hiện trong cách chế biến hay cách thức ăn uống theo đúng kiểu của người dân bản
địa.Bên cạnh đó,giá trị văn hóa còn thể hiện ở không gian kiến trúc,cách bài trí của
nhà hàng,quán ăn:ở cung cách phục vụ,trang phục của nhân viên hay chính ở lối sống
của người dân bản địa
Du lịch ẩm thực còn phản ánh trong đó những giá trị lịch sử của mỗi vùng
miền.Huế xưa kia từng là đất kinh kì,nơi mà lối sống của tầng lớp quý tộc và thượng

lưu trí thức luôn được đề cao nên thực đơn và cách chế biến món ăn Huế mang tính
công phu, tỉ mỉ. Tư tưởng đó sau này dù khi không còn ở vị trí trung tâm của đất
nước nhưng người Huế vẫn cứ muốn tìm những cái cầu kỳ trong ăn uống để khẳng
định sắc thái của mình. Đó chính là cái không hướng đến sự ăn no, ăn nhiều, ăn
thoải mái mà hướng đến triết lý ăn để thưởng thức cái đẹp của người Huế. Đó cũng
chính là khung cảnh ăn uống mang đậm yếu tố thiên nhiên với con người. Chính
đặc trưng rõ nét đó đã tạo ra một “lối nấu Huế” để phân biệt với những nơi khác.
6
Lối nấu mà một nhà nghiên cứu đã viết: Trong bữa ăn, người Huế ưa ăn các món
ăn đa dạng, hỗn hợp dù mỗi món chỉ dùng một ít. Trong chế biến cũng như trong
ăn uống, người Huế thích phải tinh vi, tỉ mỉ, cầu kỳ, thể hiện ý thức mỹ cảm rõ rệt,
con người ăn uống không chỉ thỏa mãn nhu cầu sinh tồn mà còn thưởng thức cái
mà mình sáng tạo ra
Du lịch ẩm thực hướng tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống của điểm đến
Du lịch ẩm thực phát triển dựa trên nền văn hóa ẩm thực mang đậm bản sắc của
điểm đến,cái mà du khách tìm đến là bản sắc riêng của nền văn hóa đó.Điều đó có
nghĩa là sự lai tạp giữa nền văn hóa ẩm thực bản địa với văn hóa ẩm thực của những
vùng miền khác sẽ làm mất đi ý nghĩa của du lịch ẩm thực,làm giảm tính hấp dẫn của
điểm đến với du khách.Vì vậy ,phát triển du lịch ẩm thực đặt ra yêu cầu phải bảo tồn
và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của điểm đến.
Du lịch ẩm thực mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư địa phương
Lợi ích trước mắt mà ta có thể thấy rõ và đo lường được chính là lợi ích kinh tế
mà du lịch ẩm thực mang lại cho địa phương.Du lịch phát triển sẽ mang lại nguồn thu
lớn cho địa phương từ các khoản phí và thuế mà các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
trên địa bàn nộp.Bên cạnh đó,du lịch ẩm thực phát triển sẽ tiêu thụ một lượng lớn các
sản phẩm nông sản và thực phẩm do địa phương tạo ra,đồng thời giúp gia tăng giá trị
các sản phẩm đó lên gấp rất nhiều lần.
Về mặt xã hội,du lịch ẩm thực cũng mang lại rất nhiều lợi ích cho địa
phương.Du lịch ẩm thực thu hút lượng khách lớn đến từ những nền văn hóa khác,sẽ

thổi vào một luồng sinh khí mới cho điểm đến.Nền văn hóa mới với lối sống,tác
phong ,suy nghĩ mới sẽ giúp dân cư địa phương mở mang đầu óc,thay đổi sự nhận
thức đối với thế giới xung quanh.Đó sẽ là động lực để nhân dân địa phương tự làm
mới bản thân ,nắm bắt cơ hội làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình.
Cũng chính bởi lợi ích to lớn mà du lịch ẩm thực mang lại cho cộng đồng dân
cư địa phương sẽ giúp họ hiểu được tầm quan trọng của các giá trị văn hóa truyền
thống của địa phương cũng như tính cấp thiết phải giữ gìn và phát huy các giá trị
truyền thống đó.Như vậy,phát triển du lịch ẩm thực cần gắn với lợi ích cả công đồng
dân cư địa phương
7
Du lịch ẩm thực mang lại những kinh nghiệm ẩm thực độc đáo và đáng nhớ
cho du khách
Bất cứ hình thức du lịch nào cũng đều nhằm mang lại sự trải nghiệm cho du
khách.Có thể đó là sự trải nghiệm cảm giác mạo hiểm trong một chuyến du lịch mạo
hiểm hay đơn giản là sự trải nghiệm được thư giãn ,thoải mái trên chiếc giường lông
vũ của khách sạn Sofitel…Đối với du lịch ẩm thực thì đó là sự trải nghiệm mùi vị của
những món ăn ,trải nghiệm không gian của nhà hàng mang đậm phong cách của vùng
miền hay trải nghiệm được tự tay chế biến món ăn và thưởng thức chúng theo cách
của người bản địa….Những trải nghiệm đó càng để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng
du khách khi nền văn hóa ẩm thực của điểm đến càng độc đáo ,khác lại so với những
vùng miền khác
1.3. Điều kiện phát triển loại hình du lịch ẩm thực
Nền văn hóa ẩm thực phong phú,độc đáo
Đối với những loại hình du lịch khác,ăn uống cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc tác động tới cảm nhận của du khách về toàn bộ chuyến đi du lịch nhưng
không được xem như là một nhân tố để du khách quyết định thực hiện chuyến du
lịch.Vì vậy ,đôi khi chỉ cần xây dựng thực đơn cho phù hợp với khẩu vị của du
khách.Nhưng đối với loại hình du lịch ẩm thực ,ẩm thực lại là nhân tố quyết định
trong việc lựa chọn chương trình du lịch,các điểm đến.Chính vì vậy ,điểm đến có nền
văn hóa ẩm thực càng phong phú, độc đáo bao nhiêu thì càng hấp dẫn với du khách

bấy nhiêu.Mức độ phong phú của một nền ẩm thực có thể là do sự hội tụ của nhiều
tộc người khác nhau với những sắc thái ẩm thực khác nhau trên cùng một vùng,miền
hoặc cũng có thể đó là nơi tập trung của nhiều làng nghề ẩm thực …Sự phong phú
của nền văn hóa ẩm thực sẽ mang đến cho du khách nhiều cơ hội khám phá ,học
hỏi .Còn tính độc đáo được tạo nên bởi những đặc trưng của một nền ẩm thực,nó tạo
ra sự khác biệt với các nền văn hóa ẩm thực khác.Sự độc đáo có thể thể hiện ở cách
thức chế biến món ăn,mùi vị đặc trưng ,lợi ích của món ăn hay ở kiến trúc nhà
hàng,quán ăn…Tuy nhiên,khi đưa vào để phát triển thành một sản phẩm du lịch thì
tình độc đáo cũng chỉ là một khái niệm tương đối vì trong du lịch,các sản phẩm du
lịch rất dễ bị bắt chước.Vì vậy,luôn tìm tòi ,sáng tạo nhưng không làm mất đi bản sắc
8
riêng là yêu cầu không thể thiếu trong việc phát triển du lịch nói chung,du lịch ẩm
thực nói riêng
Hệ thống cơ sở vật chất,đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất,chế biến thực
phẩm,kinh doanh ăn uống phát triển
Đối với loại hình du lịch ẩm thực ,sự phát triển của hệ thống cơ sở vật chất
trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống,sản xuất chế biến thực phẩm là điều kiện hết sức
cần thiết.Tại đây ,du khách không chỉ được thưởng thức các món ăn ,đồ uống mà còn
được ngắm nhìn khung cảnh,bài trí của nhà hàng,quán ăn.Những nhà hàng ,quán ăn
mang đậm phong cách truyền thống cuả địa phương,dân tộc thì càng có sức thu hút
cao đối với du khách.Từ việc thiết kế, trang trí nhà hàng đến các trang thiết bị phục
vụ như bàn ghế,bát,đĩa,chén,nậm rượu hay ấm tích đựng nước chè,các tranh ảnh,các
dụng cụ sản xuất như cối xay giã gạo,dần,sàng,nong,nia đến các dụng cụ săn bắt thú
và thủy hải sản như nơm,vó ,lưới…Bên cạnh đó,các bản nhạc dân tộc và các dụng cụ
chiếu sáng được sử dụng như đèn dầu,nến…cũng góp phần tác động mạnh mẽ đến
các giác quan của du khách,tạo nên ấn tượng mạnh mẽ và hấp dẫn để du khách có thể
nhớ mãi rồi kể lại cho bạn bè,người thân.Đây là hình thức tuyên truyền,quảng cáo rất
hữu hiệu.Không những thế ,du khách còn có thể tham quan các quy trình sản xuất,chế
biến thực phẩm tại các làng nghề ẩm thực hay xưởng sản xuất như làm bún,bánh
tráng,giò chả…Du khách cũng có thể được học cách nấu ăn tại nhà hàng hay lớp dạy

nấu ăn.Còn gì thú vị hơn khi được tự tay mình thực hiện một công đoạn sản xuất tại
làng nghề hay tự nấu một món ăn và thưởng thức thành quả tự mình làm ra.
Tuy nhiên ,việc thiết kế ,xây dựng các nhà hàng ,quán ăn đặc biệt chú ý đến các
điều kiện về vệ sinh và sự hài hòa với môi trường xung quanh
Nguồn nhân lực,đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất,chế biến,dịch vụ ăn uống có
chất lượng cao
Du lịch là một lĩnh vực hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ.Bởi thế,nhân tố
con người càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của hoạt động kinh doanh
du lịch.Đối với loại hình du lịch ẩm thực ,lao động trong bộ phận sản xuất,chế biến
thực phẩm và bộ phận phục vụ thức ăn,đồ uống cần được chú trọng đặc biệt.Du
khách tìm đến với loại hình du lịch này với mong muốn có được những trải nghiệm
độc đáo và đáng nhớ về ẩm thực.Do đó,phải làm sao để chế biến ra những món ăn,đồ
9
uống ngon,bổ,trình diễn những kĩ thuật chế biến mới lạ,hấp dẫn và tạo dựng được
phong cách phục vụ chuyên nghiệp.Để làm được điều đó,không những đòi hỏi bản
thân người lao động cần có lòng nhiệt huyết,đam mê,tự trau dồi kiến thức mà còn có
sự đào tạo bài bản từ phía các trường lớp ,các viện nghiên cứu.Có vậy mới tạo ra đội
ngũ người lao động đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng
Sự tham gia tích cực của công đồng dân cư địa phương
Cũng như điều kiện để phát triển du lịch văn hóa ,sự tham gia của cộng đồng
dân cư địa phương là cần thiết đối với sự phát triển của du lịch ẩm thực.Đối với loại
hình du lịch ẩm thực,cái mà du khách tìm đến không chỉ là vị ngon của thức ăn ,đồ
uống mà còn là những giá trị về mặt tinh thần .Đó là sự hiểu biêt về một nền văn hóa
khác thông qua những phong tục truyền thống,lối sống của người dân bản địa.Hơn ai
hết,chính người dân bản địa lại là những người am hiểu nhất về nền văn hóa địa
phương.Và cũng chính họ sẽ là người quyết định sự thịnh suy của nền văn hóa
đó.Chính vì vậy,để có thể lưu giữ và phát huy một nền văn hóa thì phải dựa vào
chính người dân địa phương.
Sự đảm bảo về an toàn vệ sinh thực phẩm
Vấn đề an ninh,an toàn tính mạng luôn là vấn đề du khách quan tâm khi quyết

định điểm đến cho chuyến hành trình du lịch của mình.Theo lý thuyết Maslow về nhu
cầu của con người,nhu cầu an ninh,an toàn cho tính mạng được xếp ở vị trí thứ hai
trong thang bậc các nhu cầu,chỉ sau nhu cầu sinh lí.Với loại hình du lịch ẩm thực,du
khách dường như luôn tiếp xúc với thức ăn,đồ uống của điểm đến.Nếu không được
đảm bảo về vệ sinh thì đó chính là nguồn khiến mầm bệnh xâm nhập trực tiếp và
nhanh nhất vào cơ thể con người.Do đó ,cần chú trọng đặc biệt đến vấn đề vệ sinh,cả
ở khu vực bên trong các nhà hàng,quán ăn,các làng nghề và môi trường xung
quanh..Đối với bên trong,phải đảm bảo sự sạch sẽ ở mức cao nhất các trang thiết
bị,dụng cụ nấu nướng,ăn uống.Nguồn nguyên liệu phải rõ ràng xuất xứ,đảm bảo các
yêu cầu về vệ sinh…Đối với bên ngoài,cần thực hiện tốt các điều kiện vệ sinh môi
trường và các biện pháp xử lí chất thải…
Có hệ thống chính sách quản lí và nguyên tắc đảm bảo sự phát triển lâu dài
hoạt động kinh doanh du lịch ẩm thực của các chủ thể quản lí nhà nước,các đơn
vị kinh doanh du lịch cùng các bộ,ban ngành liên quan
10
Hệ thống chính sách quản lí của các cơ quan chủ quản là cần thiết để có thể định
hướng cho sự phát triển của du lịch nói chung và du lịch ẩm thực nói riêng trên địa
bàn.Vai trò của chính quyền địa phương và cơ quan quản lí thể hiện qua việc:
-Đảm bảo chính quyền địa phương cùng các cấp quản lí nắm vững khái niệm
,đặc điểm,ý nghĩa của việc phát triển loại hình du lịch ẩm thực đối với địa phươnng
-Thực hiện công tác nghiên cứu đặc trưng ẩm thực của vùng ,tư vấn cho cấp
quản lí cao hơn và các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ẩm thực trên địa bàn quản lí
-Xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động du lịch ẩm thực trên địa bàn
-Thiết kế ,thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư
Giữa các cá nhân tổ chức như chính quyền địa phương,cơ quan quản lí,nhà kinh
doanh ,dân cư địa phương cần thiết lập một hệ thống nguyên tắc trên cơ sở trao đổi
,bàn bạc thống nhất cách thức thực hiện,kiểm soát.Hệ thống này là cơ sở đánh giá
chất lượng,mức độ phù hợp của những tổ chức ,cá nhân tham gia kinh doanh du lịch
ẩm thực với đặc trưng của ẩm thực địa phương.
Đối tượng khách có đặc điểm tiêu dùng phù hợp với loại hình du lịch ẩm thực

Đối tượng khách tham gia loại hình du lịch ẩm thực là người tiêu dùng du lịch
với mục đích tìm hiểu nền văn hóa ẩm thực của điểm đến du lịch.Họ có thể là các
chuyên gia nghiên cứu ẩm thực,các đầu bếp,chủ nhà hàng,khách sạn muốn tìm hiểu
về ẩm thực để bổ sung món ăn mới cho thực đơn nhà hàng .Họ cũng có thể là những
người ham thích mở mang kiến thức về thế giới và thỏa mãn tò mò của mình,không
nhất thiết đó là người sành ăn.Đặc điểm chung của đối tượng khách này là thích tìm
hiểu về ẩm thực,văn hóa bản địa .Họ không e ngại khi ăn những món ăn lạ,khác biệt
với khẩu vị quen thuộc thường ngày.Họ tôn trọng sự khác biệt của nền văn hóa bản
địa ,yêu cầu cao về trình độ chuyên môn và sự mến khách của người đầu bếp,người
phục vụ và dân cư địa phương.Đó là những đặc điểm chung của đối tượng khách du
lịch ẩm thực .Tuy nhiên,tùy theo điều kiện về tài nguyên du lịch của từng vùng thì thị
trường khách mục tiêu lại có những đặc điểm riêng.Vì vậy,đòi hỏi chính quyền địa
phương ,các đơn vị kinh doanh du lịch cần xác định những đặc trưng của nền văn hóa
ẩm thực trên địa bàn,khu vực và nghiên cứu đặc điểm đối tượng khách hàng mục tiêu
cho phù hợp
1.4.Ý nghĩa của việc phát triển loại hình du lịch ẩm thực đối với Việt Nam
11
1.4.1.Về mặt kinh tế
Du lịch ẩm thực giúp làm gia tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân cho ngành
du lịch và cho đất nước
Cũng giống như các hoạt động du lịch khác,du lịch ẩm thực làm tăng nguồn thu
ngân sách cho địa phương phát triển du lịch ẩm thực.Nguồn thu này lấy từ các khoản
trích nộp ngân sách của các cơ sở kinh doanh du lịch thuộc quản lí trực tiếp của địa
phương.
Du lịch ẩm thực còn góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
theo.Vì chính yêu cầu hỗ trợ liên ngành trong hoạt động du lịch là cơ sở cho các
ngành khác phát triển như giao thông vận tải,tài chính,bưu điện…Chính du lịch giúp
nền kinh tế trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.Với du lịch ẩm thực thì
khách du lịch cũng không thể ăn uống liên tục cả ngày.Theo điều tra của hiệp hội nhà
hàng quốc gia Hoa Kì,hiệp hội công nghiệp du lịch của Mỹ và ủy ban du lịch

Canada,khách du lịch,người quan tâm đến rượu vang/ẩm thực cũng cho thấy một ái
lực đối với các viện bảo tàng,nhà hát,mua sắm,âm nhạc,liên hoan phim và giải trí
ngoài trời.Thực tế là chi tiêu cho các hoạt động này nhiều khi còn lớn hơn cả tổng
hóa đơn bữa tối.Như vậy ,không chỉ ngành kinh doanh ăn uống tăng doanh thu mà
doanh thu của các doanh nghiệp khác cũng tăng lên đáng kể nhờ phát triển hoạt động
kinh doanh du lịch ẩm thực.
Mặt khác,du lịch ẩm thực dựa trên nguồn tài nguyên chính là ẩm thực,nguồn tài
nguyên hấp dẫn có sẵn quanh năm.Phát triển loại hình du lịch ẩm thực nhờ vậy sẽ
kéo dài thời gian lưu trú của khách ,góp phần khắc phục tính mùa vụ trong du lịch
Du lịch ẩm thực giúp tăng sản lượng tiêu thụ và gia tăng giá trị cho các sản
phẩm nông nghiệp,chăn nuôi,thủy hải sản,công nghiệp chế biến thực phẩm
Ta thử làm phép tính đơn giản sau:Giá của một kg cà chua bán trên thị trường
chưa được 1USD nhưng khi đem bán vào nhà hàng ,khách sạn làm món salat trộn sẽ
tăng gấp chục lần.Báo chí cũng đã viết rằng:1kg cà phê hạt là 1USD nhưng chế biến
1kg cà phê để bán cho người tiêu dùng cho vào cốc cà phê thì giá sẽ lên tới
600USD.Như vậy ,có thể thấy dịch vụ phục vụ ăn uống sẽ làm tăng giá trị các sản
phẩm nông nghiệp,chăn nuôi,thủy hải sản,công nghiệp chế biến thực phẩm lên gấp
12
nhiều lần,theo kết quả nghiên cứu là trên 300%,và thu được lợi nhuận từ 40-50%
trong tổng doanh thu
Du lịch ẩm thực thúc đẩy sự phát triển của du lịch quốc tế,tạo nên sự phát
triển đường lối giao thông quốc tế,góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ
kinh tế quốc tế
Du lịch ẩm thực thu hút những đối tượng khách từ những vùng miền ,quốc gia
khác.Do đó,nó góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch quốc tế.Bên cạnh đó ,các mối
quan hệ kinh tế quốc tế cũng được củng cố và phát triển thông qua:
-Các tổ chức quốc tế mang tính chất chính phủ,phi chính phủ về du lịch tác động tích
cực trong việc hình thành các mối quan hệ kinh tế quốc tế
-Du lịch quốc tế phát triển tạo nên sự phát triển đường lối giao thông quốc tế
-Du lịch quốc tế như một đầu mối xuất-nhập khẩu ngoại tệ,góp phần làm phát triển

quan hệ ngoại hối quốc tế
1.4.2.Về mặt xã hội
Du lịch ẩm thực góp làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch,đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của du khách
Việc phát triển loại hình du lịch ẩm thực sẽ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của những
đối tượng khách muốn tìm hiểu về văn hóa ẩm thực của những vùng miền khác,tăng
thêm cơ hội lựa chọn các chương trình du lịch cho du khách
Du lịch ẩm thực góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Số lao động trong lĩnh vực,du lịch, chế biến và cung cấp đồ ăn ,thức uống cho
con người chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội.Đối với lĩnh vực du
lịch, theo thống kê của Bộ Du lịch Malayxia, tổng số lao động làm việc trong lĩnh
vực du lịch là 495.900 người, chiếm 5,2% tổng số lao động của cả nước, trong đó ở
các khách sạn và nhà hàng chiếm 63%. Ở Singapore, theo thống kê của Cục Xúc tiến
Du lịch Singapore, tổng số lao động trong lĩnh vực du lịch là: 150.000 người chiếm
7% lực lượng lao động của cả nước, trong đó, các cơ sở lưu trú có 25. 970 người,
chiếm 17%; còn nhà hàng và các quán bar là 56.592 người, chiếm 38%
Du lich ẩm thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Du lịch ẩm thực dựa trên nguồn tài nguyên văn hóa ẩm thực để phát triển.Nền
văn hóa ẩm thực càng mang đậm bản sắc của vùng,miền,quốc gia thì càng hấp dẫn
13
đối với du khách.Mặt khác,du lịch ẩm thực mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng
dân cư địa phương.Để bảo vệ lợi ích đó một cách lâu dài,bản thân các đơn vị kinh
doanh du lịch ẩm thực cũng như cộng đồng dân cư địa phương sẽ là những đối tượng
gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa đó
Phát triển du lịch ẩm thực góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam trong mắt
bạn bè quốc tế
Ẩm thực Việt Nam qua việc lựa chọn nguyên liệu,chế biến cho đến việc trình
bày,trang trí,cách thức thưởng thức món ăn …sẽ thể hiện được bản sắc văn hóa dân
tộc Việt Nam.Vì vậy,quảng bá,giới thiệu về ẩm thực Việt Nam là phương pháp hữu
hiệu để quảng bá hình ảnh dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Bên cạnh đó,thông qua du lịch,Việt Nam còn có thể giới thiệu về các thành tựu
của mình về các mặt kinh tế,chính trị ,văn hóa,xã hội,về con người và phong tục tập
quán Việt Nam.
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
Với mục tiêu làm rõ hệ thống cơ sở lí luận,làm cơ sở cho việc phân tích thực
trạng và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch ẩm thực tại một vùng, một địa
phương,chương này đã thể hiện các nội dung sau:
1.Chương I liệt kê các khái niệm làm công cụ phục vụ việc nghiên cứu.Đó là
các khái niệm :Văn hóa ẩm thực,du lịch ẩm thực,du lịch văn hóa,Agritourism.Những
khái niệm này không chỉ để hiểu rõ hơn các khái niệm trong lĩnh vực nghiên cứu mà
còn phân tích để tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa chúng.
2.Bên cạnh đó,chương I còn nêu ra và phân tích 4 đặc trưng của loại hình du
lịch ẩm thực cùng 7 điều kiện đặc trưng để phát triển du lịch ẩm thực trên một địa
bàn
3. Ngoài ra,chương I đã nêu lên ý nghĩa của việc phát triển du lịch ẩm thực đối
với một vùng,miền,địa phương
14
CHƯƠNG II:
THƯC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH ẨM
THỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.Thực trạng về các điều kiện phát triển du lịch ẩm thực ở Việt Nam
2.1.1.Về điều kiện tài nguyên du lịch
Việt Nam có nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng,là tiềm năng to lớn cho
việc phát triển loại hình du lịch ẩm thực
Xuất phát là một nước nông nghiệp,thêm vào đó là có các điều kiện thuận lợià
về khí hậu ,địa hình ,nhờ vậy,ngành nông-lâm-ngư nghiệp của Việt Nam khá phát
triển.Thủy,hải sản Việt Nam đa dạng về chủng loại,chất lượng ,hiện nay là mặt hàng
đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu.Gia súc,gia cầm đã và đang phát triển theo
hướng công nghiệp hóa nhằm tạo ra sản phẩm xuất khẩu.Rau,củ,quả,hạt có quanh
năm và ở mọi miền.Đặc biệt gạo,cà phê ,hạt tiêu ,hạt điều là những sản phẩm xuất

khẩu với số lượng lớn.Đây là nguồn nguyên liệu và thực phẩm chế biến các món ăn
rất phong phú,đa dạng .Với nguồn nguyên liệu dồi dào như vậy,Việt Nam sẽ có khả
năng tự chủ trong việc cung ứng nguyên vật liệu cho các cơ sở chế biến thực phẩm
,các nhà hàng ,quán ăn .Đồng thời,sự đa dạng các chủng loại nguyên liệu cũng sẽ
tăng tính đa đạng các món ăn Việt Nam
Không những phong phú ở nguồn nguyên liệu,ẩm thực Việt Nam còn khá đa
dạng trong cách chế biến cũng như cách thức thưởng thức.Việt Nam thường chuộng
cách thức chế biến sao cho giữ được hương vị tươi ngon tự nhiên của các món ăn như
luộc ,hấp ,nấu ,nướng,ăn sống.ít sử dụng phương pháp chiên,xào như ẩm thực Trung
Hoa hay ninh,hầm, sử dụng các thức ăn nhanh hay đồ hộp như các nước phương
Tây.Theo nhận xét của một du khách nước ngoài,thức ăn tươi ngon không bao giờ
thiếu trong bếp ăn người Việt,điều này khó có thể tìm thấy ở các nước phương Tây.
Các món ăn Việt Nam thường được phối trộn hòa hợp giữa các loại nguyên
liệu ,gia vị.Mỗi món ăn có một gia vị riêng,nước chấm riêng,có thể pha với
dấm,đường ,tỏi ,ớt…sao cho phù hợp với hương vị món ăn.Trong khi đó,mấy chục
loại rau củ đều có thể làm gỏi,mấy chục loại nước chấm.Rồi món ăn nào ăn với rau
15
minh – nếu tâm lý được như vậy thì ẩm thực mới tăng trưởng và thực ra nó cũng làmột trong những nguồn cảm hứng vô tận cho những ai yêu nó, để tâm sức vào nghiêncứu nó. Cuối cùng, thiết nghĩ khi chuẩn bị sẵn sàng món ăn, người đầu bếp phải sắp xếp sao chonguyên liệu vừa đủ với số lượng khách ; nồi, niêu, xoong, chảo, bát, đĩa, thìa, dao, thớt thật sạch. Nấu món ăn nào trước, món ăn nào sau phải hài hòa và hợp lý, thứ tự, thái độ nấunướng vui tươi, hứng khởi. Khi dọn ăn, nên chú ý quan tâm lời mời chào tiếp món ăn chu đáo, ývị thì càng làm cho những món ăn ngon thêm bội phần. Văn hóa ẩm thực ngày đượcđông hòn đảo công chúng và những chuyên viên văn hóa chú ý quan tâm không chỉ ở nước ta mà ởnhiều nước. Chính thế cho nên, văn hóa ẩm thực cũng được coi như một tài nguyên dulịch, lôi cuốn với những đối tượng người tiêu dùng khách muốn khám phá về văn hoá ẩm thực của mộtquốc gia, vùng miền. Khoảng chục năm trước, trên quốc tế đã Open mô hình dulịch ẩm thực. Tuy nhiên đến nay, du lịch ẩm thực vẫn còn là khái niệm khá mới lạ ởViệt Nam. Đó thực sự là một sự tiêu tốn lãng phí nguồn tài nguyên tăng trưởng du lịch. Vìvậy, tôi viết về đề tài này với mong ước hoàn toàn có thể điều tra và nghiên cứu sâu hơn về những điều kiệnphát triển mô hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam, từ đó đề ra một vài giải pháp nhằmphát triển mô hình du lịch này tại Việt Nam trong thời hạn tới2. Mục tiêu, trách nhiệm nghiên cứuMục tiêuPhát triển mô hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam trong thời hạn tớiNhiệm vụ  Chỉ ra tiềm năng tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam  Đánh giá mức độ tăng trưởng của mô hình du lịch ẩm thực tại Việt Nam hiệnnay  Đề xuất những giải pháp nhằm mục đích tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thực tại ViệtNam trong thời hạn tới3. Đối tượng nghiên cứuLoại hình du lịch ẩm thực4. Phạm vi nghiên cứuTrên chủ quyền lãnh thổ Việt Nam5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu  Phương pháp luận chung  Nghiên cứu tài liệu : tích lũy, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, đánh giáCHƯƠNG ICƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNHDU LỊCH ẨM THỰC1. 1. Định nghĩa mô hình du lịch ẩm thực1. 1.1. Khái niệm văn hóa ẩm thựcKhái niệm văn hóa là mạng lưới hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và niềm tin do conngười phát minh sáng tạo và tích góp qua quy trình hoạt động giải trí thực tiễn, trong sự tương tác giữacon người với môi trường tự nhiên tự nhiên và xã hội. Văn hóa ẩm thực là nội dung nói đếnlĩnh vực chế biến, cách chiêm ngưỡng và thưởng thức những thức ăn, đồ uống … Đó chính là nét văn hóahình thành trong đời sống. Văn hóa ẩm thực có 3 nội dung : – Cách thức chế biến những đồ ăn, thức uống – Các nguyên vật liệu ẩm thực có giá trị tôn nhau – Cách thức chiêm ngưỡng và thưởng thức mà nâng cao lên thành “ đạo ” Như vậy, văn hóa ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là vănhóa về ý thức. Nét văn hóa về vật chất biểu lộ trong cách trang trí món ăn sao chođẹp mắt, món ăn dậy mùi thơm … kích thích vị giác của thực khách. Nét văn hóa vềtinh thần bộc lộ ở cách tiếp xúc, ứng xử giữa con người trong bữa cơm, nhữngnguyên tắc, chuẩn mực, phong tục siêu thị nhà hàng … Vậy nên có câu : “ Hãy cho tôi biết anhthích ăn những gì, tôi sẽ cho anh biết anh là người như thế nào ” 1.1.2. Khái niệm mô hình du lịch ẩm thựcTheo định nghĩa của hiệp hội du lịch ẩm thực, du lịch ẩm thực là sự theo đuổinhững kinh nghiệm tay nghề ẩm thực độc lạ và đáng nhớ, thường khi đi du lịch nhưng cũngcó thể chỉ là du lịch ẩm thực tại nhàCụm từ “ độc lạ và đáng nhớ ” là chìa khóa để hiểu du lịch ẩm thực. Nhiềungười khi nghe đến cụm từ “ du lịch ẩm thực ” thường nghĩ ngay đến một nhà hàngsang trọng hay những chai rượu vang hảo hạng. Tuy nhiên, đó không phải là tấtcả. Đôi khi du lịch ẩm thực chỉ là chiêm ngưỡng và thưởng thức những chiếc bánh ngọt tại shop địaphương hay tò mò ra một địa chỉ ẩm thực mê hoặc trên một con phố không tên màchỉ người dân địa phương biết đến … Chính những thưởng thức độc lạ và mê hoặc làđiều mê hoặc, lôi cuốn hành khách đến với mô hình du lịch nàyDu lịch ẩm thực gồm có những loại kinh nghiệm tay nghề ẩm thực. Nó gồm có cáctrường học nấu ăn, sách dạy nấu ăn, những chương trình ẩm thực trên tryền hình, những cửahàng tiện ích của căn phòng nhà bếp và những tour du lịch ẩm thực … Như vậy, du lịch ẩm thực qua những tour du lịch là một tập hợp con của du lịchẩm thực nói chung. Theo nghĩa này, du lịch ẩm thực là một mô hình du lịch với mụcđích tìm hiểu và khám phá văn hóa ẩm thực của điểm đến. Trong khoanh vùng phạm vi chuyên đề thực tập, emcũng chỉ xin số lượng giới hạn việc điều tra và nghiên cứu ở nghĩa hẹp của du lịch ẩm thực như một loạihình du lịch. 1.1.3. Phân biệt mô hình du lịch ẩm thực với những mô hình du lịch tương tựDu lịch ẩm thực với du lịch văn hóaDu lịch văn hóa là mô hình du lịch nhằm mục đích mục tiêu nâng cao nhận thức cho cánhân về mọi nghành nghề dịch vụ như lịch sử dân tộc, kiến trúc, hội họa, chính sách xã hội, đời sống củangười dân cùng những phong tục tập quán của điểm đến … Như vậy, du lịch văn hóa là khái niệm bao trùm cả du lịch ẩm thực và những loạihình du lịch khác nữa dựa vào văn hóa, nó đề cập đến việc nâng cao nhận thức cánhân trong mọi nghành. Trong khi đó, du lịch ẩm thực chỉ là nâng cao nhận thức cánhân trong nghành ẩm thưc, tập quán nhà hàng của dân cư. Du lịch ẩm thực là tậphợp con của du lịch văn hóa nên cũng giống như du lịch văn hóa, du lịch ẩm thựccũng phải dựa trên những gì là giá trị văn hóa truyền thống cuội nguồn của điểm đến để pháttriểnDu lịch ẩm thực với agritourismAgritourism, theo nghĩa rộng nhất là bất kể hoạt động giải trí du lịch nào dựa trên nôngnghiệp hoặc khiến cho hành khách tới thăm một trang trại hay trai chăn gia súcAgritourism gồm có một loạt những hoạt động giải trí, gồm có cả mua những nông sản đượcsản xuất trực tiếp từ một trang trại, điều hướng một mê cung bắp, hái trái cây, chođộng vật ăn, hoặc ở tại một B và B trên một trang trại. Như vậy, agritourism khác du lịch ẩm thực ở chỗ : agritourism nhằm mục đích thỏa mãnnhu cầu tìm hiểu và khám phá về những hoạt động giải trí nông nghiệp, tìm hiểu và khám phá về cách thức ăn của conngười được tạo ra. Còn du lịch ẩm thực nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu khám phá về nghệthuật ẩm thực của điểm đến. Du lịch ẩm thực là tập hợp con của du lịch văn hóa ( cácmón ăn là một bộc lộ của văn hóa ), trong khi đó agritourism là tập hợp con của dulịch nông thôn. Điều đó có nghĩa là du lịch ẩm thực và agritourism gắn bó chặt chẽvới nhau, như những hạt giống của những món ăn hoàn toàn có thể được tìm thấy trong nôngnghiệp1. 2. Đặc điểm của mô hình du lịch ẩm thựcDu lịch ẩm thực phản ánh và tiềm ẩn tài nguyên tự nhiên, văn hóa vàlịch sử của bản địaNhìn vào nền ẩm thực của một vương quốc, vùng miền nào đó ta hoàn toàn có thể phần nàothấy được điều kiện kèm theo tự nhiên của vương quốc, vùng miền đó. Bởi với điều kiện kèm theo tự nhiênkhác nhau như khí hậu, địa hình … thì số lượng, chủng loại nguồn nguyên vật liệu cũngnhư mùi vị những món ăn cũng khác nhauVí dụ như Nhật Bản là vương quốc được bao bọcbởi bốn bề là biển nên thủy, món ăn hải sản rất nhiều mẫu mã. Bởi vậy, trong những món ănthường ngày của người Nhật không khi nào thiếu cá và những loại món ăn hải sản khác. Yếu tố văn hóa chính là linh hồn của du lịch ẩm thực. Chẳng ai đi du lịch chỉđể “ ăn ” một cách thuần túy. Vấn đề nhà hàng trong du lịch đã được nâng lên thành cảmột thẩm mỹ và nghệ thuật. Ăn không chỉ để tận hưởng đời sống mà qua siêu thị nhà hàng, người ta còncó thể nâng cao vốn tri thức của mình về một nền văn hóa. Các giá trị văn hóa đượcthể hiện trong cách chế biến hay cách thức ăn uống theo đúng kiểu của người dân bảnđịa. Bên cạnh đó, giá trị văn hóa còn biểu lộ ở khoảng trống kiến trúc, cách bài trí củanhà hàng, quán ăn : ở cung cách Giao hàng, phục trang của nhân viên cấp dưới hay chính ở lối sốngcủa người dân bản địaDu lịch ẩm thực còn phản ánh trong đó những giá trị lịch sử dân tộc của mỗi vùngmiền. Huế xưa kia từng là đất kinh kì, nơi mà lối sống của những tầng lớp quý tộc và thượnglưu tri thức luôn được tôn vinh nên thực đơn và cách chế biến món ăn Huế mang tínhcông phu, tỉ mỉ. Tư tưởng đó sau này dù khi không còn ở vị trí TT của đấtnước nhưng người Huế vẫn cứ muốn tìm những cái cầu kỳ trong ẩm thực ăn uống để khẳngđịnh sắc thái của mình. Đó chính là cái không hướng đến sự ăn no, ăn nhiều, ănthoải mái mà hướng đến triết lý ăn để chiêm ngưỡng và thưởng thức cái đẹp của người Huế. Đó cũngchính là khung cảnh nhà hàng siêu thị mang đậm yếu tố vạn vật thiên nhiên với con người. Chínhđặc trưng rõ nét đó đã tạo ra một ” lối nấu Huế ” để phân biệt với những nơi khác. Lối nấu mà một nhà nghiên cứu đã viết : Trong bữa ăn, người Huế ưa ăn những mónăn phong phú, hỗn hợp dù mỗi món chỉ dùng một chút ít. Trong chế biến cũng như trongăn uống, người Huế thích phải phức tạp, tỉ mỉ, cầu kỳ, bộc lộ ý thức mỹ cảm rõ ràng, con người nhà hàng không chỉ thỏa mãn nhu cầu nhu yếu sống sót mà còn chiêm ngưỡng và thưởng thức cáimà mình phát minh sáng tạo raDu lịch ẩm thực hướng tới việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóatruyền thống của điểm đếnDu lịch ẩm thực tăng trưởng dựa trên nền văn hóa ẩm thực mang đậm truyền thống củađiểm đến, cái mà hành khách tìm đến là truyền thống riêng của nền văn hóa đó. Điều đó cónghĩa là sự lai tạp giữa nền văn hóa ẩm thực địa phương với văn hóa ẩm thực của nhữngvùng miền khác sẽ làm mất đi ý nghĩa của du lịch ẩm thực, làm giảm tính mê hoặc củađiểm đến với hành khách. Vì vậy, tăng trưởng du lịch ẩm thực đặt ra nhu yếu phải bảo tồnvà phát huy những giá trị văn hóa truyền thống lịch sử của điểm đến. Du lịch ẩm thực mang lại quyền lợi cho hội đồng dân cư địa phươngLợi ích trước mắt mà ta hoàn toàn có thể thấy rõ và thống kê giám sát được chính là quyền lợi kinh tếmà du lịch ẩm thực mang lại cho địa phương. Du lịch tăng trưởng sẽ mang lại nguồn thulớn cho địa phương từ những khoản phí và thuế mà những doanh nghiệp kinh doanh thương mại du lịchtrên địa phận nộp. Bên cạnh đó, du lịch ẩm thực tăng trưởng sẽ tiêu thụ một lượng lớn cácsản phẩm nông sản và thực phẩm do địa phương tạo ra, đồng thời giúp gia tăng giá trịcác loại sản phẩm đó lên gấp rất nhiều lần. Về mặt xã hội, du lịch ẩm thực cũng mang lại rất nhiều quyền lợi cho địaphương. Du lịch ẩm thực thu hút lượng khách lớn đến từ những nền văn hóa khác, sẽthổi vào một luồng sinh khí mới cho điểm đến. Nền văn hóa mới với lối sống, tácphong, tâm lý mới sẽ giúp dân cư địa phương mở mang đầu óc, biến hóa sự nhậnthức so với quốc tế xung quanh. Đó sẽ là động lực để nhân dân địa phương tự làmmới bản thân, chớp lấy thời cơ làm giàu trên chính mảnh đất quê nhà mình. Cũng chính bởi quyền lợi to lớn mà du lịch ẩm thực mang lại cho hội đồng dâncư địa phương sẽ giúp họ hiểu được tầm quan trọng của những giá trị văn hóa truyềnthống của địa phương cũng như tính cấp thiết phải giữ gìn và phát huy những giá trịtruyền thống đó. Như vậy, tăng trưởng du lịch ẩm thực cần gắn với quyền lợi cả công đồngdân cư địa phươngDu lịch ẩm thực mang lại những kinh nghiệm tay nghề ẩm thực độc lạ và đáng nhớcho du kháchBất cứ hình thức du lịch nào cũng đều nhằm mục đích mang lại sự thưởng thức cho dukhách. Có thể đó là sự thưởng thức cảm xúc mạo hiểm trong một chuyến du lịch mạohiểm hay đơn thuần là sự thưởng thức được thư giãn giải trí, tự do trên chiếc giường lôngvũ của khách sạn Sofitel … Đối với du lịch ẩm thực thì đó là sự thưởng thức mùi vị củanhững món ăn, thưởng thức khoảng trống của nhà hàng quán ăn mang đậm phong thái của vùngmiền hay thưởng thức được tự tay chế biến món ăn và chiêm ngưỡng và thưởng thức chúng theo cáchcủa người địa phương …. Những thưởng thức đó càng để lại ấn tượng thâm thúy trong lòngdu khách khi nền văn hóa ẩm thực của điểm đến càng độc lạ, khác lại so với nhữngvùng miền khác1. 3. Điều kiện tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thựcNền văn hóa ẩm thực nhiều mẫu mã, độc đáoĐối với những mô hình du lịch khác, siêu thị nhà hàng cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc ảnh hưởng tác động tới cảm nhận của hành khách về hàng loạt chuyến đi du lịch nhưngkhông được xem như thể một tác nhân để hành khách quyết định hành động triển khai chuyến dulịch. Vì vậy, nhiều lúc chỉ cần thiết kế xây dựng thực đơn cho tương thích với khẩu vị của dukhách. Nhưng so với mô hình du lịch ẩm thực, ẩm thực lại là tác nhân quyết địnhtrong việc lựa chọn chương trình du lịch, những điểm đến. Chính vì thế, điểm đến có nềnvăn hóa ẩm thực càng nhiều mẫu mã, độc lạ bao nhiêu thì càng mê hoặc với du kháchbấy nhiêu. Mức độ nhiều mẫu mã của một nền ẩm thực hoàn toàn có thể là do sự quy tụ của nhiềutộc người khác nhau với những sắc thái ẩm thực khác nhau trên cùng một vùng, miềnhoặc cũng hoàn toàn có thể đó là nơi tập trung chuyên sâu của nhiều làng nghề ẩm thực … Sự phong phúcủa nền văn hóa ẩm thực sẽ mang đến cho hành khách nhiều thời cơ mày mò, họchỏi. Còn tính độc lạ được tạo nên bởi những đặc trưng của một nền ẩm thực, nó tạora sự độc lạ với những nền văn hóa ẩm thực khác. Sự độc lạ hoàn toàn có thể bộc lộ ở cáchthức chế biến món ăn, mùi vị đặc trưng, quyền lợi của món ăn hay ở kiến trúc nhàhàng, quán ăn … Tuy nhiên, khi đưa vào để tăng trưởng thành một mẫu sản phẩm du lịch thìtình độc lạ cũng chỉ là một khái niệm tương đối vì trong du lịch, những loại sản phẩm dulịch rất dễ bị bắt chước. Vì vậy, luôn tìm tòi, phát minh sáng tạo nhưng không làm mất đi bản sắcriêng là nhu yếu không hề thiếu trong việc tăng trưởng du lịch nói chung, du lịch ẩmthực nói riêngHệ thống cơ sở vật chất, đặc biệt quan trọng trong nghành nghề dịch vụ sản xuất, chế biến thựcphẩm, kinh doanh thương mại ẩm thực ăn uống phát triểnĐối với mô hình du lịch ẩm thực, sự tăng trưởng của mạng lưới hệ thống cơ sở vật chấttrong nghành kinh doanh thương mại nhà hàng, sản xuất chế biến thực phẩm là điều kiện kèm theo hết sứccần thiết. Tại đây, hành khách không chỉ được chiêm ngưỡng và thưởng thức những món ăn, đồ uống mà cònđược ngắm nhìn khung cảnh, bài trí của nhà hàng quán ăn, quán ăn. Những nhà hàng quán ăn, quán ănmang đậm phong thái truyền thống cuội nguồn cuả địa phương, dân tộc bản địa thì càng có sức thu hútcao so với hành khách. Từ việc phong cách thiết kế, trang trí nhà hàng quán ăn đến những trang thiết bị phụcvụ như bàn và ghế, bát, đĩa, chén, nậm rượu hay ấm tích đựng nước chè, những tranh vẽ, cácdụng cụ sản xuất như cối xay giã gạo, dần, sàng, nong, nia đến những dụng cụ săn bắt thúvà thủy hải sản như nơm, vó, lưới … Bên cạnh đó, những bản nhạc dân tộc bản địa và những dụng cụchiếu sáng được sử dụng như đèn dầu, nến … cũng góp thêm phần tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ đếncác giác quan của hành khách, tạo nên ấn tượng can đảm và mạnh mẽ và mê hoặc để hành khách có thểnhớ mãi rồi kể lại cho bạn hữu, người thân trong gia đình. Đây là hình thức tuyên truyền, quảng cáo rấthữu hiệu. Không những thế, hành khách còn hoàn toàn có thể du lịch thăm quan những tiến trình sản xuất, chếbiến thực phẩm tại những làng nghề ẩm thực hay xưởng sản xuất như làm bún, bánhtráng, giò chả … Du khách cũng hoàn toàn có thể được học cách nấu ăn tại nhà hàng quán ăn hay lớp dạynấu ăn. Còn gì mê hoặc hơn khi được tự tay mình thực thi một quy trình sản xuất tạilàng nghề hay tự nấu một món ăn và chiêm ngưỡng và thưởng thức thành quả tự mình làm ra. Tuy nhiên, việc phong cách thiết kế, thiết kế xây dựng những nhà hàng quán ăn, quán ăn đặc biệt quan trọng quan tâm đến cácđiều kiện về vệ sinh và sự hòa giải với thiên nhiên và môi trường xung quanhNguồn nhân lực, đặc biệt quan trọng trong nghành nghề dịch vụ sản xuất, chế biến, dịch vụ nhà hàng siêu thị cóchất lượng caoDu lịch là một nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại phân phối dịch vụ. Bởi thế, nhân tốcon người càng đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của hoạt động giải trí kinh doanhdu lịch. Đối với mô hình du lịch ẩm thực, lao động trong bộ phận sản xuất, chế biếnthực phẩm và bộ phận ship hàng thức ăn, đồ uống cần được chú trọng đặc biệt quan trọng. Dukhách tìm đến với mô hình du lịch này với mong ước có được những trải nghiệmđộc đáo và đáng nhớ về ẩm thực. Do đó, phải làm thế nào để chế biến ra những món ăn, đồuống ngon, bổ, trình diễn những kĩ thuật chế biến mới lạ, mê hoặc và tạo dựng đượcphong cách ship hàng chuyên nghiệp. Để làm được điều đó, không những yên cầu bảnthân người lao động cần có lòng nhiệt huyết, đam mê, tự trau dồi kiến thức và kỹ năng mà còn cósự đào tạo và giảng dạy chuyên nghiệp từ phía những trường học, những viện nghiên cứu và điều tra. Có vậy mới tạo ra độingũ người lao động cung ứng nhu yếu về số lượng và chất lượngSự tham gia tích cực của công đồng dân cư địa phươngCũng như điều kiện kèm theo để tăng trưởng du lịch văn hóa, sự tham gia của cộng đồngdân cư địa phương là thiết yếu so với sự tăng trưởng của du lịch ẩm thực. Đối với loạihình du lịch ẩm thực, cái mà hành khách tìm đến không chỉ là vị ngon của thức ăn, đồuống mà còn là những giá trị về mặt ý thức. Đó là sự hiểu biêt về một nền văn hóakhác trải qua những phong tục truyền thống lịch sử, lối sống của dân cư địa phương. Hơn aihết, chính người dân địa phương lại là những người am hiểu nhất về nền văn hóa địaphương. Và cũng chính họ sẽ là người quyết định hành động sự thịnh suy của nền văn hóađó. Chính vì thế, để hoàn toàn có thể lưu giữ và phát huy một nền văn hóa thì phải dựa vàochính người dân địa phương. Sự bảo vệ về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩmVấn đề bảo mật an ninh, bảo đảm an toàn tính mạng con người luôn là yếu tố hành khách chăm sóc khi quyếtđịnh điểm đến cho chuyến hành trình dài du lịch của mình. Theo kim chỉ nan Maslow về nhucầu của con người, nhu yếu bảo mật an ninh, bảo đảm an toàn cho tính mạng con người được xếp ở vị trí thứ haitrong thang bậc những nhu yếu, chỉ sau nhu yếu sinh lí. Với mô hình du lịch ẩm thực, dukhách có vẻ như luôn tiếp xúc với thức ăn, đồ uống của điểm đến. Nếu không đượcđảm bảo về vệ sinh thì đó chính là nguồn khiến mầm bệnh xâm nhập trực tiếp vànhanh nhất vào khung hình con người. Do đó, cần chú trọng đặc biệt quan trọng đến yếu tố vệ sinh, cảở khu vực bên trong những nhà hàng quán ăn, quán ăn, những làng nghề và môi trường tự nhiên xungquanh .. Đối với bên trong, phải bảo vệ sự thật sạch ở mức cao nhất những trang thiếtbị, dụng cụ nấu nướng, nhà hàng siêu thị. Nguồn nguyên vật liệu phải rõ ràng nguồn gốc, bảo vệ cácyêu cầu về vệ sinh … Đối với bên ngoài, cần triển khai tốt những điều kiện kèm theo vệ sinh môitrường và những giải pháp xử lí chất thải … Có mạng lưới hệ thống chủ trương quản lí và nguyên tắc bảo vệ sự tăng trưởng lâu dàihoạt động kinh doanh du lịch ẩm thực của những chủ thể quản lí nhà nước, những đơnvị kinh doanh thương mại du lịch cùng những bộ, ban ngành liên quan10Hệ thống chủ trương quản lí của những cơ quan chủ quản là thiết yếu để hoàn toàn có thể địnhhướng cho sự tăng trưởng của du lịch nói chung và du lịch ẩm thực nói riêng trên địabàn. Vai trò của chính quyền sở tại địa phương và cơ quan quản lí biểu lộ qua việc : – Đảm bảo chính quyền sở tại địa phương cùng những cấp quản lí nắm vững khái niệm, đặc thù, ý nghĩa của việc tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thực so với địa phươnng-Thực hiện công tác làm việc nghiên cứu và điều tra đặc trưng ẩm thực của vùng, tư vấn cho cấpquản lí cao hơn và những doanh nghiệp kinh doanh thương mại du lịch ẩm thực trên địa phận quản lí-Xây dựng kế hoạch tăng trưởng hoạt động giải trí du lịch ẩm thực trên địa bàn-Thiết kế, thực thi những chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cưGiữa những cá thể tổ chức triển khai như chính quyền sở tại địa phương, cơ quan quản lí, nhà kinhdoanh, dân cư địa phương cần thiết lập một mạng lưới hệ thống nguyên tắc trên cơ sở trao đổi, luận bàn thống nhất phương pháp thực thi, trấn áp. Hệ thống này là cơ sở đánh giáchất lượng, mức độ tương thích của những tổ chức triển khai, cá thể tham gia kinh doanh thương mại du lịchẩm thực với đặc trưng của ẩm thực địa phương. Đối tượng khách có đặc thù tiêu dùng tương thích với mô hình du lịch ẩm thựcĐối tượng khách tham gia mô hình du lịch ẩm thực là người tiêu dùng du lịchvới mục tiêu khám phá nền văn hóa ẩm thực của điểm đến du lịch. Họ hoàn toàn có thể là cácchuyên gia điều tra và nghiên cứu ẩm thực, những đầu bếp, chủ nhà hàng quán ăn, khách sạn muốn tìm hiểuvề ẩm thực để bổ trợ món ăn mới cho thực đơn nhà hàng quán ăn. Họ cũng hoàn toàn có thể là nhữngngười ham thích mở mang kiến thức và kỹ năng về quốc tế và thỏa mãn nhu cầu tò mò của mình, khôngnhất thiết đó là người sành ăn. Đặc điểm chung của đối tượng người tiêu dùng khách này là thích tìmhiểu về ẩm thực, văn hóa địa phương. Họ không quan ngại khi ăn những món ăn lạ, khác biệtvới khẩu vị quen thuộc thường ngày. Họ tôn trọng sự độc lạ của nền văn hóa bảnđịa, nhu yếu cao về trình độ trình độ và sự mến khách của người đầu bếp, ngườiphục vụ và dân cư địa phương. Đó là những đặc thù chung của đối tượng người tiêu dùng khách dulịch ẩm thực. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện kèm theo về tài nguyên du lịch của từng vùng thì thịtrường khách tiềm năng lại có những đặc thù riêng. Vì vậy, yên cầu chính quyền sở tại địaphương, những đơn vị chức năng kinh doanh thương mại du lịch cần xác lập những đặc trưng của nền văn hóaẩm thực trên địa phận, khu vực và nghiên cứu và điều tra đặc thù đối tượng người dùng người mua mục tiêucho phù hợp1. 4. Ý nghĩa của việc tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thực so với Việt Nam111. 4.1. Về mặt kinh tếDu lịch ẩm thực giúp làm ngày càng tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân cho ngànhdu lịch và cho đất nướcCũng giống như những hoạt động giải trí du lịch khác, du lịch ẩm thực làm tăng nguồn thungân sách cho địa phương tăng trưởng du lịch ẩm thực. Nguồn thu này lấy từ những khoảntrích nộp ngân sách của những cơ sở kinh doanh thương mại du lịch thuộc quản lí trực tiếp của địaphương. Du lịch ẩm thực còn góp thêm phần thôi thúc những ngành kinh tế tài chính khác phát triểntheo. Vì chính nhu yếu tương hỗ liên ngành trong hoạt động giải trí du lịch là cơ sở cho cácngành khác tăng trưởng như giao thông vận tải vận tải đường bộ, kinh tế tài chính, bưu điện … Chính du lịch giúpnền kinh tế tài chính trong việc lan rộng ra thị trường tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa. Với du lịch ẩm thực thìkhách du lịch cũng không hề nhà hàng siêu thị liên tục cả ngày. Theo tìm hiểu của hiệp hội nhàhàng vương quốc Hoa Kì, hiệp hội công nghiệp du lịch của Mỹ và ủy ban du lịchCanada, khách du lịch, người chăm sóc đến rượu vang / ẩm thực cũng cho thấy một áilực so với những viện kho lưu trữ bảo tàng, nhà hát, shopping, âm nhạc, liên hoan phim và giải tríngoài trời. Thực tế là tiêu tốn cho những hoạt động giải trí này nhiều khi còn lớn hơn cả tổnghóa đơn bữa tối. Như vậy, không riêng gì ngành kinh doanh thương mại nhà hàng tăng lệch giá màdoanh thu của những doanh nghiệp khác cũng tăng lên đáng kể nhờ tăng trưởng hoạt độngkinh doanh du lịch ẩm thực. Mặt khác, du lịch ẩm thực dựa trên nguồn tài nguyên chính là ẩm thực, nguồn tàinguyên mê hoặc có sẵn quanh năm. Phát triển mô hình du lịch ẩm thực nhờ vậy sẽkéo dài thời hạn lưu trú của khách, góp thêm phần khắc phục tính mùa vụ trong du lịchDu lịch ẩm thực giúp tăng sản lượng tiêu thụ và ngày càng tăng giá trị cho những sảnphẩm nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản, công nghiệp chế biến thực phẩmTa thử làm phép tính đơn thuần sau : Giá của một kg cà chua bán trên thị trườngchưa được 1USD nhưng khi đem bán vào nhà hàng quán ăn, khách sạn làm món salat trộn sẽtăng gấp chục lần. Báo chí cũng đã viết rằng : 1 kg cafe hạt là 1USD nhưng chế biến1kg cafe để bán cho người tiêu dùng cho vào cốc cafe thì giá sẽ lên tới600USD. Như vậy, hoàn toàn có thể thấy dịch vụ ship hàng nhà hàng sẽ làm tăng giá trị những sảnphẩm nông nghiệp, chăn nuôi, thủy hải sản, công nghiệp chế biến thực phẩm lên gấp12nhiều lần, theo hiệu quả điều tra và nghiên cứu là trên 300 %, và thu được doanh thu từ 40-50 % trong tổng doanh thuDu lịch ẩm thực thôi thúc sự tăng trưởng của du lịch quốc tế, tạo nên sự pháttriển đường lối giao thông vận tải quốc tế, góp thêm phần củng cố và tăng trưởng những mối quan hệkinh tế quốc tếDu lịch ẩm thực thu hút những đối tượng người tiêu dùng khách từ những vùng miền, quốc giakhác. Do đó, nó góp thêm phần thôi thúc sự tăng trưởng du lịch quốc tế. Bên cạnh đó, những mốiquan hệ kinh tế tài chính quốc tế cũng được củng cố và tăng trưởng trải qua : – Các tổ chức triển khai quốc tế mang tính chất chính phủ, phi chính phủ về du lịch tác động ảnh hưởng tíchcực trong việc hình thành những mối quan hệ kinh tế tài chính quốc tế-Du lịch quốc tế tăng trưởng tạo nên sự tăng trưởng đường lối giao thông vận tải quốc tế-Du lịch quốc tế như một đầu mối xuất-nhập khẩu ngoại tệ, góp thêm phần làm phát triểnquan hệ ngoại hối quốc tế1. 4.2. Về mặt xã hộiDu lịch ẩm thực góp làm đa dạng hóa loại sản phẩm du lịch, cung ứng ngày càngtốt hơn nhu yếu của du kháchViệc tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thực sẽ thỏa mãn nhu cầu tốt hơn nhu yếu của nhữngđối tượng khách muốn khám phá về văn hóa ẩm thực của những vùng miền khác, tăngthêm thời cơ lựa chọn những chương trình du lịch cho du kháchDu lịch ẩm thực góp thêm phần xử lý công ăn việc làm cho người lao động. Số lao động trong nghành nghề dịch vụ, du lịch, chế biến và phân phối món ăn, thức uống chocon người chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Đối với nghành dulịch, theo thống kê của Bộ Du lịch Malayxia, tổng số lao động thao tác trong lĩnhvực du lịch là 495.900 người, chiếm 5,2 % tổng số lao động của cả nước, trong đó ởcác khách sạn và nhà hàng quán ăn chiếm 63 %. Ở Nước Singapore, theo thống kê của Cục Xúc tiếnDu lịch Nước Singapore, tổng số lao động trong nghành nghề dịch vụ du lịch là : 150.000 người chiếm7 % lực lượng lao động của cả nước, trong đó, những cơ sở lưu trú có 25. 970 người, chiếm 17 % ; còn nhà hàng quán ăn và những quán bar là 56.592 người, chiếm 38 % Du lich ẩm thực góp thêm phần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộcDu lịch ẩm thực dựa trên nguồn tài nguyên văn hóa ẩm thực để tăng trưởng. Nềnvăn hóa ẩm thực càng mang đậm truyền thống của vùng, miền, vương quốc thì càng hấp dẫn13đối với hành khách. Mặt khác, du lịch ẩm thực mang lại quyền lợi nhiều mặt cho cộng đồngdân cư địa phương. Để bảo vệ quyền lợi đó một cách lâu bền hơn, bản thân những đơn vị chức năng kinhdoanh du lịch ẩm thực cũng như hội đồng dân cư địa phương sẽ là những đối tượnggìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hóa đóPhát triển du lịch ẩm thực góp thêm phần nâng cao hình ảnh Việt Nam trong mắtbạn bè quốc tếẨm thực Việt Nam qua việc lựa chọn nguyên vật liệu, chế biến cho đến việc trìnhbày, trang trí, phương pháp chiêm ngưỡng và thưởng thức món ăn … sẽ bộc lộ được truyền thống văn hóa dântộc Việt Nam. Vì vậy, tiếp thị, ra mắt về ẩm thực Việt Nam là giải pháp hữuhiệu để tiếp thị hình ảnh dân tộc bản địa Việt Nam với bạn hữu quốc tế. Bên cạnh đó, trải qua du lịch, Việt Nam còn hoàn toàn có thể ra mắt về những thành tựucủa mình về những mặt kinh tế tài chính, chính trị, văn hóa, xã hội, về con người và phong tục tậpquán Việt Nam. TỔNG KẾT CHƯƠNG IVới tiềm năng làm rõ mạng lưới hệ thống cơ sở lí luận, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và phân tích thựctrạng và đề xuất kiến nghị những giải pháp tăng trưởng du lịch ẩm thực tại một vùng, một địaphương, chương này đã bộc lộ những nội dung sau : 1. Chương I liệt kê những khái niệm làm công cụ ship hàng việc điều tra và nghiên cứu. Đó làcác khái niệm : Văn hóa ẩm thực, du lịch ẩm thực, du lịch văn hóa, Agritourism. Nhữngkhái niệm này không riêng gì để hiểu rõ hơn những khái niệm trong nghành điều tra và nghiên cứu màcòn nghiên cứu và phân tích để tìm ra sự tương đương và độc lạ giữa chúng. 2. Bên cạnh đó, chương I còn nêu ra và nghiên cứu và phân tích 4 đặc trưng của mô hình dulịch ẩm thực cùng 7 điều kiện kèm theo đặc trưng để tăng trưởng du lịch ẩm thực trên một địabàn3. Ngoài ra, chương I đã nêu lên ý nghĩa của việc tăng trưởng du lịch ẩm thực đốivới một vùng, miền, địa phương14CHƯƠNG II : THƯC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH ẨMTHỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY2. 1. Thực trạng về những điều kiện kèm theo tăng trưởng du lịch ẩm thực ở Việt Nam2. 1.1. Về điều kiện kèm theo tài nguyên du lịchViệt Nam có nền văn hóa ẩm thực đa dạng chủng loại và phong phú, là tiềm năng to lớn choviệc tăng trưởng mô hình du lịch ẩm thựcXuất phát là một nước nông nghiệp, thêm vào đó là có những điều kiện kèm theo thuận lợiàvề khí hậu, địa hình, nhờ vậy, ngành nông-lâm-ngư nghiệp của Việt Nam khá pháttriển. Thủy, món ăn hải sản Việt Nam phong phú về chủng loại, chất lượng, lúc bấy giờ là mặt hàngđóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu. Gia súc, gia cầm đã và đang tăng trưởng theohướng công nghiệp hóa nhằm mục đích tạo ra mẫu sản phẩm xuất khẩu. Rau, củ, quả, hạt có quanhnăm và ở mọi miền. Đặc biệt gạo, cafe, hạt tiêu, hạt điều là những mẫu sản phẩm xuấtkhẩu với số lượng lớn. Đây là nguồn nguyên vật liệu và thực phẩm chế biến những món ănrất đa dạng và phong phú, phong phú. Với nguồn nguyên vật liệu dồi dào như vậy, Việt Nam sẽ có khảnăng tự chủ trong việc đáp ứng nguyên vật liệu cho những cơ sở chế biến thực phẩm, những nhà hàng quán ăn, quán ăn. Đồng thời, sự phong phú những chủng loại nguyên vật liệu cũng sẽtăng tính đa đạng những món ăn Việt NamKhông những nhiều mẫu mã ở nguồn nguyên vật liệu, ẩm thực Việt Nam còn khá đadạng trong cách chế biến cũng như phương pháp chiêm ngưỡng và thưởng thức. Việt Nam thường chuộngcách thức chế biến sao cho giữ được mùi vị tươi ngon tự nhiên của những món ăn nhưluộc, hấp, nấu, nướng, ăn sống. ít sử dụng chiêu thức chiên, xào như ẩm thực TrungHoa hay ninh, hầm, sử dụng những thức ăn nhanh hay đồ hộp như những nước phươngTây. Theo nhận xét của một hành khách quốc tế, thức ăn tươi ngon không bao giờthiếu trong nhà bếp ăn người Việt, điều này khó hoàn toàn có thể tìm thấy ở những nước phương Tây. Các món ăn Việt Nam thường được phối trộn hòa hợp giữa những loại nguyênliệu, gia vị. Mỗi món ăn có một gia vị riêng, nước chấm riêng, hoàn toàn có thể pha vớidấm, đường, tỏi, ớt … sao cho tương thích với mùi vị món ăn. Trong khi đó, mấy chụcloại rau củ đều hoàn toàn có thể làm gỏi, mấy chục loại nước chấm. Rồi món ăn nào ăn với rau15

Source: https://ladyfirst.vn
Category: ẨM THỰC

Related posts

Hồi sinh chợ đêm đầu tiên trong lòng đất ở Việt Nam

ladybaby

Nhà hàng Vạn Phát – món ngon Cần Thơ

ladybaby

Dư vị thương nhớ ẩm thực làng quê Việt Nam

ladybaby