Kênh dành cho phái đẹp!

thiết kế và trình bày tạp chí ẩm thực việt

articlewriting1

thiết kế và trình bày tạp chí ẩm thực việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT
KHOA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
HỒ SƠ THIẾT KẾ
ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY SÁCH – BÁO
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY TẠP CHÍ ẨM THỰC VIỆT
Sinh viên thiết kế
ĐINH THỊ DỊU
Niên khóa: K16.11 Mã sinh viên: 11N8041006
Giảng viên hướng dẫn
TRẦN THANH SƠN
Huế,tháng 11 năm 2014
I.GIỚI THIỆU:
1.Tên đồ án:
Đồ án thiết kế và trình bày tạp chí.
2.Tổng quan về đồ án:
a.Thể loại:
+Thiết kế tạp chí
+ Sản phẩm: Tạp chí giới thiệu về ẩm thực Việt
+Kích thước : 23x29cm
b.Mục đích của sản phẩm:
Sản phẩm được thiết kế nhằm mục đích chính là quảng bá, giới thiệu về ẩm
thực Việt Nam với du khách trong và ngoài nước.
Ngoài ra mang đến cho người sử dụng là những thông tin, tin tức xảy ra hàng
ngày cũng như các sự kiện về ẩm thực. Giới thiệu về các tập tục truyền thống của
người Việt, các món ăn ngon của những vùng miền, những địa điểm nhà hàng thú
vị đến du khách bốn phương.
c. Tính mới trong thiết kế:
Với tạp chí này, em cắt hình ảnh và sắp xếp các bố cục hình ảnh một cách

đơn giản nhưng khồng quá đơn điệu bằng cách tạo ra các bố cục hình ảnh khác
nhau một cách trật tự và ngăn nắp. Sử dụng các hình ảnh, tư liệu liên quan đến ẩm
thực Việt. Sử dụng font chữ đơn giản dể đọc. Đưa các bài có liên quan đến tập tục
của người Việt giới thiệu tới bạn đọc.
Tính mới trong thiết kế của em là dựa trên sự kết hợp các màu sắc, sử dụng
nhiều sắc độ, bố cục và font chữ tạo sự phong phú, năng động và mới mẽ cho tạp
chí.
Em sử dụng những đường nét to nhỏ của chữ kết hợp với mảng đậm nhạt
cùng với màu sắc phong phú để tạo nêu sự mới lạ, sắp xếp hình ảnh đan xen với bố
cục chữ hợp lý.
Tên cá nhân thiết kế:
Sinh viên thực hiện: ĐINH THỊ DỊU Lớp Đồ họa A / K16.11
Giảng viên hướng dẫn: TRẦN THANH SƠN
2
II. NGHIÊN CỨU TIỀN THIẾT KẾ:
1. Tư liệu tham khảo liên quan đến đồ án:
a.Giới thiệu về ẩm thực Việt
Việt Nam chúng ta là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt
đới gió mùa và được chia làm ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam. Các đặc điểm về
địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu đã khiến cho ẩm thực từng vùng, miền có những
nét và khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp phần làm cho ẩm thực của quê hương thêm
phong phú, đa dạng. Văn hóa ăn uống của Việt Nam nói chung sử dụng nhiều loại
rau (luộc, xào, làm dưa, ăn sống, đặc biệt là các loại rau thơm); nhiều loại nước
canh đặc biệt là canh chua, trong khi những món ăn có dinh dưỡng từ động vật
thường ít hơn. Những loại thịt được dùng phổ biến là thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, các
loại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò v v. Những món ăn chế biến từ những loại thịt ít
thông dụng hơn như thịt chó, thịt dê, thịt rùa, thịt rắn, thịt ba ba, … thường không
phải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là đặc sản và chỉ được sử dụng trong
một dịp liên hoan nào đó với rượu hay bia uống kèm.
Ẩm thực Việt Nam còn đặc trưng với sự trung dung trong cách pha trộn

nguyên liệu không quá cay, quá ngọt hay quá béo. Các nguyên liệu phụ (gia vị) để
chế biến món ăn Việt Nam rất phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm như húng
thơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v.; gia vị thực vật như ớt, hạt tiêu, sả,
hẹ, tỏi, gừng, chanh quả hoặc lá non; các gia vị lên men như mẻ, mắm tôm, bỗng
rượu, dấm thanh hoặc kẹo đắng, nước cốt dừa v.v. Các gia vị đặc trưng của các dân
tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói trên được sử dụng một cách tương sinh hài hòa với
nhau và thường thuận theo nguyên lý “âm dương phối triển”, như món ăn dễ gây
lạnh bụng buộc phải có gia vị cay nóng đi kèm. Các món ăn kỵ nhau không thể kết
hợp trong một món hay không được ăn cùng lúc vì không ngon, hoặc có khả năng
gây hại cho sức khỏe cũng được dân gian đúc kết thành nhiều kinh nghiệm lưu
truyền qua nhiều thế hệ. Khi thưởng thức các món ăn, tính chất phối trộn nguyên
liệu một cách tổng hợp nói trên càng trở nên rõ nét hơn: người Việt ít khi ăn món
nào riêng biệt, thưởng thức từng món, mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa các
món ăn từ đầu đến cuối bữa. Một nét đặc biệt khác của ẩm thực Việt Nam mà các
nước khác, nhất là nước phương Tây không có chính là gia vị “nước mắm”. Nước
mắm được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các món ăn của người Việt. Ngoài
ra còn có các loại nước tương, tương đen (là từ đậu nành). Bát nước mắm dùng
3
chung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có hương vị
đặc trưng hơn và biểu thị tính cộng đồng gắn bó của người Việt.
Một đặc điểm ít nhiều cũng phân biệt ẩm thực Việt Nam với một số nước khác: ẩm
thực Việt Nam chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt mục tiêu hàng đầu là ăn bổ.
Bởi vậy trong hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món hết sức cầu kỳ, hầm
nhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Hoa, cũng không thiên về bày biện có tính thẩm
mỹ cao độ như ẩm thực của Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tế
để món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên liệu dai, giòn thưởng thức rất
thú vị dù không thực sự bổ béo (ví dụ như các món măng, chân cánh gà, phủ tạng
động vật v.v). Trong thực tế nhiều người nhận thấy, một cách cảm tính, đặc trưng
ẩm thực Việt Nam toát lộ trong sự đối sánh với các nền văn hóa ẩm thực khác trên
thế giới: món ăn Trung Hoa ăn bổ thân, món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn Nhật

nhìn thích mắt. Tuy nhiên, đặc điểm này càng ngày càng phai nhòa và trở nên ít bản
sắc trong thời hội nhập.
Ngày nay, ẩm thực Việt Nam đã được cả thế giới biết đến và đã được trang
CNNGo, một trang web chuyên về ẩm thực châu Á giới thiệu qua một bài viết vào
năm tháng 10/2011 với 40 món ăn đặc sắc.
b.Viện nghiên cứu ẩm thực Việt Nam
Lâu nay có một nhóm những người quan tâm tại Việt Nam lập nên Viện Nghiên
cứu Ẩm thực Việt Nam để duy trì và giới thiệu những món ăn Việt. Gồm chính thành
viên. Một trong những nguời đó là tiến sĩ Nguyễn Nhã tại thành phố Hồ Chí Minh.
Với mục đích hướng dẫn việc vào bếp tạo ra những món ngon, đậm đà bản
chất dân tộc, giữ nét truyền thống đồng thời chế biến hợp vệ sinh, an toàn thực
phẩm, quảng bá món ngon Việt tới thế giới. Vào ngày 27 tháng 2 này viện nghiên
cứu ẩm thưc Việt đã phát hành cuốn sách ‘Bản sắc Ẩm thực Việt Nam’.
2.Thực trạng của vấn đề:
a.Khó khăn:
-Đây là bài tập đầu tiên phải tự mình quản lý, dàn dựng, thiết kế trên16 trang.
Đòi hỏi phải có cùng phong cách thiết kế trên 16 trang với thời gian hơi ngắn, trước
đây khi làm bài tập em chỉ mới tập quản lý một vài trang nên việc thiết kế có phần
dể dàng hơn. Vì thế em vẫn còn lúng túng trong cách quản lý,trình bày, thể hiện của
mình.
4
-Các hình ảnh và tư liệu về ẩm thực chủ yếu em lấy trên mạng nên còn ít,
hình ảnh chất lượng kém nên gặp nhiều khó khăn. Mà nếu chất lượng tốt thì hướng
hình ảnh không phù hợp với bố cục vạch sẵn nên phải thay đổi bố cục rất nhiều để
có được bố cục hợp lý.
-Trong quá trình chọn bố cục, hình thức tạp chí em phải thay đổi nhiều
phương án.
b.Thuận lợi:
-Ẩm thực Việt Nam rất đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó, Việt Nam là đất
nước của em nên em được thưởng thức khá nhiều món ngon, nhất là em hiện đang

theo học tại Huế – vùng đất nổi tiếng với rất rất nhiều món ăn ngon được truyền từ
thời xa xưa nên việc tìm đề tài, ý tưởng khá nhiều và phong phú.
-Bên cạnh đó là sự tiện lợi của mạng internet, đem đến thông tin và tư liệu
tìm hiểu một cách nhanh chóng và khá chính xác.
III. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ:
1.Phát triển ý tưởng:
-Từ những hình ảnh của ẩm thực hợp với các mảng miếng to nhỏ, các dòng,
lề, cột chữ sắp xếp phát triển thành ý tưởng của mình.
Sử dụng nhiều màu sắc đặc trưng trong từng đề tài với nhiều sắc độ khác nhau.
2.Phác thảo:
-Phác thảo các phương án khác nhau bằng tay và bằng máy.
5
6
-Chọn lọc phương án chính thức
7
-Bìa:
+ Bìa 1, em sử dụng hình ảnh của chủ đề tục ăn trầu chình sửa lại thành bìa,
măng séc em cách điệu chữ a thành hình cái muỗng và chữ V thành con chim hạc-
biểu tượng ở trống đồng Đông Sơn. cắt mảng sắp xếp thành bố cục.
+Bìa 2, em giới thiệu về 1 khu nghĩ dưỡng tại thành phố Đà Nẵng.
+Bìa 3, em sắp xếp cá thong tin chữ, hình ảnh thành mục lục của tạp chí.
+Bìa 4, em giới thiệu, quảng bá về món ăn mới của nhà hàng nỗi sông
Hương.
– Trang ruột, mỗi tờ em giới thiệu mỗi phần khác nhau với 5 chủ đề khác
nhau:
8
+Chủ đề 1- Văn hóa ẩm thực: Em chia thành 2 bài với số lượng là 4 trang
Bài 1: Giới thiêu về bánh chưng ngày tết.
Bài 2: Giới thiệu về tục ăn trầu.
+Chủ đề 2-Tin tức: Giới thiệu về lễ hội ẩm thực Hàn Quốc tại Việt Nam.

+Chủ đề 3-Không gian quán: Summit Lounge Café.
+Chủ đề 4-Ẩm thực và sưc khỏe: Củ tỏi – công dụng tuyệt vời.
+Chủ đề 5-Món ngon mỗi ngày: Gồm hai bài
Bài 1: Bánh ướt Phương Lang
Bài 2: Chè sen long nhãn
Ở các trang ruột, em sử dụng cắt cúp, xử lý hình ảnh cho đẹp kết hợp với căn
hàng, lề, cột ngăn nắp, chọn các font chữ phù hợp cho từng bài để tạo sự phong phú
và đẹp măt cho bố cục.
3.Các giải pháp kỹ thuật
-Thiết kế chủ yếu dựa trên các hình ảnh có sẵn, cắt cúp, xử lý hình ảnh và kếp
hợp với sắp xếp các bố cục chữ, sử dụng một số font chữ mới cho bài tạp chí của mình.
-Quá trình làm bài sử dụng phần mềm Corel kết hợp với Photoshop để chỉnh
ảnh.
4. Quá trình chọn phương án chính:
Phác thảo ý tưởng ban đầu.
9
-Sử dụng những mảng màu trong cùng một tông màu nhưng khác sắc độ để tạo
nên sự liên kết, sự chặt chẽ trong bố cục.
-Bố cục của mỗi trang em kết hợp nhiều mảng màu, nhiều hình ảnh to nhỏ, mỗi
trang để một màu khác nhau.
-Sử dụng các font chữ khác nhau, sắp xếp các chữ to nhỏ, biến dạng một số chữ.
Trong quá trình duyệt bài và lên ý tưởng cho sản phẩm, em đã phác thảo mấy bố
cục hình ảnh cho tờ ruột của sản phẩm.
-Đầu báo em cách điệu 2 chữ A – cái muỗng và V-chim lạc tạo nét đặc trưng
riêng cho đầu báo tạp chí ẩm thục Việt, sắp xếp các khối chữ cho họp lý.
Tuy nhiên, trong quá trình hướng dẫn, giảng viên đã vạch ra một số lỗi cơ bản
như:
– Việc sử dụng các mảng màu để làm nền là tốt nhưng phải chọn các tông màu
sao cho không bị chênh lệch nhiều và nên loại bỏ một số màu để làm cho bài nhẹ
nhàng.

-Sắp xếp lại các hình ảnh, các bố cục cho hợp lý, việc sắp xếp hiện tại của em
nhìn lộn xộn và rườm rà quá.
-Hiện tại bố cục nhìn vào chưa có sự liên kết các trang với nhau, phải tìm ra
phong cách giống nhau để thể hiện xuyên suốt toàn bài.
-Về font chữ nên tìm thêm nhiều font chữ đẹp hơn.
-Các cột chữ phải cho đều không được thừ a chũ ở cuối cột.
. Qua sự hướng dẫn của giảng viên, em chọn lại tông màu, sắp xếp lại các hình
ảnh cho hợp lý.Tối giản đến mức có thể về mảng màu, hình ảnh để tạo được sự đơn
giản.
-Tính toán lại các cột, hàng của chữ.
-Tìm font chữ phù hợp hơn.
– Đầu báo thì được rồi.
Và đây là phương án chính được lựa chọn.
10
11
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
1.Ý tưởng chủ đạo:
-Ý tưởng xuyên suốt của tạp chí là sử dụng các hình ảnh của ẩm thực – những
món ăn đặc sản cũng như những hình ảnh về tập tục mang đậm đà phong tục của người
Việt kết hợp với các mảng to,nhỏ khác nhau cùng với các bố cục chữ tạo nên bố cục
hài hòa cho bài.
-Hình ảnh đa dạng phong phú cho thấy được sự đa dạng về tập tục cũng như các
món ăn đặc sắc của dân tộc Việt,thấy được sự kỳ công khi tạo ra một sản phẩm ẩm thực
phục vụ khách hàng.
-Những tập tục được truyền từ đời này đến đời khác, được lưu truyền cho con
cháu đời sau.
-Sử dụng màu sắc nhẹ nhàng, đơn giản xuyên suốt tạp chí thấy được nét dịu
dàng, thuần khiết. Giới thiệu nét tinh hoa, trong từng món ăn, trong từng tập tục của
người Việt. Một phần còn nhằm mục đích quảng bá ẩm thục Việt đến du khách.
2.Phương án thiết kế chính và phụ:

-Phương án chính
Các trang bìa và các trang ruột
12

Không có phương án phụ
13
3.Cách gấp 4.Bản vẽ kỹ thuật
14
5.Ứng dụng
6.Một số hình ảnh tư liệu
15
16
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VỀ CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA HỒ SƠ THIẾT KẾ
I. Phương pháp sáng tác (2điểm)

II. Khả năng phát triển y tưởng (2điểm)

III. Năng lực ly luận trong thiết kế (2điểm)

IV. Cấu trúc nội dung (Yêu cầu: thoả mãn mọi quy định về cấu trúc
nội dung hồ sơ thiết kế) (2điểm)

V. Hình thức trình bày (Yêu cầu: đẹp, sáng tạo và thoả mãn mọi quy
cách trình bày theo hướng dẫn) (2điểm)

VI. Nhận xét chung

VII. KẾT QUẢ ĐIỂM
Bằng số:
Bằng chữ:
Huế, ngày tháng năm
Tổ trưởng chuyên ngành Giảng viên chấm
(Ký, họ và tên) (Ký, họ và tên)
17
đơn thuần nhưng khồng quá đơn điệu bằng cách tạo ra những bố cục tổng quan hình ảnh khácnhau một cách trật tự và ngăn nắp. Sử dụng những hình ảnh, tư liệu tương quan đến ẩmthực Việt. Sử dụng font chữ đơn thuần dể đọc. Đưa những bài có tương quan đến tập tụccủa người Việt trình làng tới bạn đọc. Tính mới trong phong cách thiết kế của em là dựa trên sự phối hợp những sắc tố, sử dụngnhiều sắc độ, bố cục tổng quan và font chữ tạo sự đa dạng và phong phú, năng động và mới mẽ cho tạpchí. Em sử dụng những đường nét to nhỏ của chữ phối hợp với mảng đậm nhạtcùng với sắc tố đa dạng và phong phú để tạo nêu sự mới lạ, sắp xếp hình ảnh xen kẽ với bốcục chữ hài hòa và hợp lý. Tên cá thể phong cách thiết kế : Sinh viên thực thi : ĐINH THỊ DỊU Lớp Đồ họa A / K16. 11G iảng viên hướng dẫn : TRẦN THANH SƠNII. NGHIÊN CỨU TIỀN THIẾT KẾ : 1. Tư liệu tìm hiểu thêm tương quan đến đồ án : a. Giới thiệu về ẩm thực ViệtViệt Nam tất cả chúng ta là một nước nông nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệtđới gió mùa và được chia làm ba miền rõ ràng là Bắc, Trung, Nam. Các đặc thù vềđịa lý, văn hóa truyền thống, dân tộc bản địa, khí hậu đã khiến cho ẩm thực từng vùng, miền có nhữngnét và khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp thêm phần làm cho ẩm thực của quê nhà thêmphong phú, phong phú. Văn hóa ẩm thực ăn uống của Nước Ta nói chung sử dụng nhiều loạirau ( luộc, xào, làm dưa, ăn sống, đặc biệt quan trọng là những loại rau thơm ) ; nhiều loại nướccanh đặc biệt quan trọng là canh chua, trong khi những món ăn có dinh dưỡng từ động vậtthường ít hơn. Những loại thịt được dùng phổ cập là thịt lợn, bò, gà, ngan, vịt, cácloại tôm, cá, cua, ốc, hến, trai, sò v v. Những món ăn chế biến từ những loại thịt ítthông dụng hơn như thịt chó, thịt dê, thịt rùa, thịt rắn, thịt ba ba, … thường khôngphải là nguồn thịt chính, nhiều khi được coi là đặc sản nổi tiếng và chỉ được sử dụng trongmột dịp liên hoan nào đó với rượu hay bia uống kèm. Ẩm thực Nước Ta còn đặc trưng với sự trung dung trong cách pha trộnnguyên liệu không quá cay, quá ngọt hay quá béo. Các nguyên vật liệu phụ ( gia vị ) đểchế biến món ăn Nước Ta rất phong phú và đa dạng, gồm có nhiều loại rau thơm như húngthơm, tía tô, kinh giới, hành, thìa là, mùi tàu v.v. ; gia vị thực vật như ớt, hạt tiêu, sả, hẹ, tỏi, gừng, chanh quả hoặc lá non ; những gia vị lên men như mẻ, mắm tôm, bỗngrượu, dấm thanh hoặc kẹo đắng, nước cốt dừa v.v. Các gia vị đặc trưng của những dântộc Đông Nam Á nhiệt đới nói trên được sử dụng một cách tương sinh hài hòa vớinhau và thường thuận theo nguyên tắc ” âm khí và dương khí phối triển “, như món ăn dễ gâylạnh bụng buộc phải có gia vị cay nóng đi kèm. Các món ăn kỵ nhau không hề kếthợp trong một món hay không được ăn cùng lúc vì không ngon, hoặc có khả nănggây hại cho sức khỏe thể chất cũng được dân gian đúc rút thành nhiều kinh nghiệm tay nghề lưutruyền qua nhiều thế hệ. Khi chiêm ngưỡng và thưởng thức những món ăn, đặc thù phối trộn nguyênliệu một cách tổng hợp nói trên càng trở nên rõ nét hơn : người Việt ít khi ăn mónnào riêng không liên quan gì đến nhau, chiêm ngưỡng và thưởng thức từng món, mà một bữa ăn thường là sự tổng hòa cácmón ăn từ đầu đến cuối bữa. Một nét đặc biệt quan trọng khác của ẩm thực Nước Ta mà cácnước khác, nhất là nước phương Tây không có chính là gia vị ” nước mắm “. Nướcmắm được sử dụng tiếp tục trong hầu hết những món ăn của người Việt. Ngoàira còn có những loại nước tương, tương đen ( là từ đậu nành ). Bát nước mắm dùngchung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị đậm đà hơn, món ăn có hương vịđặc trưng hơn và bộc lộ tính hội đồng gắn bó của người Việt. Một đặc thù không ít cũng phân biệt ẩm thực Nước Ta với 1 số ít nước khác : ẩmthực Nước Ta chú trọng ăn ngon tuy đôi khi không đặt tiềm năng số 1 là ăn bổ. Bởi vậy trong mạng lưới hệ thống ẩm thực người Việt ít có những món rất là cầu kỳ, hầmnhừ ninh kỹ như ẩm thực Trung Quốc, cũng không thiên về bày biện có tính thẩmmỹ cao độ như ẩm thực của Nhật Bản, mà thiên về phối trộn gia vị một cách tinh tếđể món ăn được ngon, hoặc sử dụng những nguyên vật liệu dai, giòn chiêm ngưỡng và thưởng thức rấtthú vị dù không thực sự bổ béo ( ví dụ như những món măng, chân cánh gà, phủ tạngđộng vật v.v ). Trong trong thực tiễn nhiều người nhận thấy, một cách cảm tính, đặc trưngẩm thực Nước Ta toát lộ trong sự đối sánh tương quan với những nền văn hóa truyền thống ẩm thực khác trênthế giới : món ăn Nước Trung Hoa ăn bổ thân, món ăn Việt ăn ngon miệng, món ăn Nhậtnhìn thích mắt. Tuy nhiên, đặc thù này ngày càng phai nhòa và trở nên ít bảnsắc trong thời hội nhập. Ngày nay, ẩm thực Nước Ta đã được cả quốc tế biết đến và đã được trangCNNGo, một website chuyên về ẩm thực châu Á trình làng qua một bài viết vàonăm tháng 10/2011 với 40 món ăn rực rỡ. b. Viện nghiên cứu và điều tra ẩm thực Việt NamLâu nay có một nhóm những người chăm sóc tại Nước Ta lập nên Viện Nghiêncứu Ẩm thực Nước Ta để duy trì và trình làng những món ăn Việt. Gồm chính thànhviên. Một trong những nguời đó là tiến sỹ Nguyễn Nhã tại thành phố Hồ Chí Minh. Với mục tiêu hướng dẫn việc vào nhà bếp tạo ra những món ngon, đậm đà bảnchất dân tộc bản địa, giữ nét truyền thống cuội nguồn đồng thời chế biến hợp vệ sinh, bảo đảm an toàn thựcphẩm, tiếp thị món ngon Việt tới quốc tế. Vào ngày 27 tháng 2 này viện nghiêncứu ẩm thưc Việt đã phát hành cuốn sách ‘ Bản sắc Ẩm thực Nước Ta ‘. 2. Thực trạng của yếu tố : a. Khó khăn : – Đây là bài tập tiên phong phải tự mình quản trị, dàn dựng, phong cách thiết kế trên16 trang. Đòi hỏi phải có cùng phong thái phong cách thiết kế trên 16 trang với thời hạn hơi ngắn, trướcđây khi làm bài tập em chỉ mới tập quản trị một vài trang nên việc phong cách thiết kế có phầndể dàng hơn. Vì thế em vẫn còn lúng túng trong cách quản trị, trình diễn, bộc lộ củamình. – Các hình ảnh và tư liệu về ẩm thực đa phần em lấy trên mạng nên còn ít, hình ảnh chất lượng kém nên gặp nhiều khó khăn vất vả. Mà nếu chất lượng tốt thì hướnghình ảnh không tương thích với bố cục tổng quan vạch sẵn nên phải biến hóa bố cục tổng quan rất nhiều đểcó được bố cục tổng quan hài hòa và hợp lý. – Trong quy trình chọn bố cục tổng quan, hình thức tạp chí em phải biến hóa nhiềuphương án. b. Thuận lợi : – Ẩm thực Nước Ta rất phong phú và nhiều mẫu mã. Bên cạnh đó, Nước Ta là đấtnước của em nên em được chiêm ngưỡng và thưởng thức khá nhiều món ngon, nhất là em hiện đangtheo học tại Huế – vùng đất nổi tiếng với rất rất nhiều món ăn ngon được truyền từthời thời xưa nên việc tìm đề tài, ý tưởng sáng tạo khá nhiều và phong phú và đa dạng. – Bên cạnh đó là sự tiện nghi của mạng internet, đem đến thông tin và tư liệutìm hiểu một cách nhanh gọn và khá đúng mực. III. QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ : 1. Phát triển ý tưởng sáng tạo : – Từ những hình ảnh của ẩm thực hợp với những mảng miếng to nhỏ, những dòng, lề, cột chữ sắp xếp tăng trưởng thành ý tưởng sáng tạo của mình. Sử dụng nhiều sắc tố đặc trưng trong từng đề tài với nhiều sắc độ khác nhau. 2. Phác thảo : – Phác thảo những giải pháp khác nhau bằng tay và bằng máy. – Chọn lọc giải pháp chính thức-Bìa : + Bìa 1, em sử dụng hình ảnh của chủ đề tục ăn trầu chình sửa lại thành bìa, măng séc em cách điệu chữ a thành hình cái muỗng và chữ V thành con chim hạc-biểu tượng ở trống đồng Đông Sơn. cắt mảng sắp xếp thành bố cục tổng quan. + Bìa 2, em trình làng về 1 khu nghĩ dưỡng tại thành phố TP. Đà Nẵng. + Bìa 3, em sắp xếp cá thong tin chữ, hình ảnh thành mục lục của tạp chí. + Bìa 4, em ra mắt, tiếp thị về món ăn mới của nhà hàng quán ăn nỗi sôngHương. – Trang ruột, mỗi tờ em trình làng mỗi phần khác nhau với 5 chủ đề khácnhau : + Chủ đề 1 – Văn hóa ẩm thực : Em chia thành 2 bài với số lượng là 4 trangBài 1 : Giới thiêu về bánh chưng ngày tết. Bài 2 : Giới thiệu về tục ăn trầu. + Chủ đề 2 – Tin tức : Giới thiệu về lễ hội ẩm thực Nước Hàn tại Nước Ta. + Chủ đề 3 – Không gian quán : Summit Lounge Café. + Chủ đề 4 – Ẩm thực và sưc khỏe : Củ tỏi – tác dụng tuyệt vời. + Chủ đề 5 – Món ngon mỗi ngày : Gồm hai bàiBài 1 : Bánh ướt Phương LangBài 2 : Chè sen long nhãnỞ những trang ruột, em sử dụng cắt cúp, giải quyết và xử lý hình ảnh cho đẹp phối hợp với cănhàng, lề, cột ngăn nắp, chọn những font chữ tương thích cho từng bài để tạo sự phong phúvà đẹp măt cho bố cục tổng quan. 3. Các giải pháp kỹ thuật-Thiết kế hầu hết dựa trên những hình ảnh có sẵn, cắt cúp, giải quyết và xử lý hình ảnh và kếphợp với sắp xếp những bố cục tổng quan chữ, sử dụng 1 số ít font chữ mới cho bài tạp chí của mình. – Quá trình làm bài sử dụng ứng dụng Corel tích hợp với Photoshop để chỉnhảnh. 4. Quá trình chọn giải pháp chính : Phác thảo sáng tạo độc đáo bắt đầu. – Sử dụng những mảng màu trong cùng một tông màu nhưng khác sắc độ để tạonên sự link, sự ngặt nghèo trong bố cục tổng quan. – Bố cục của mỗi trang em phối hợp nhiều mảng màu, nhiều hình ảnh to nhỏ, mỗitrang để một màu khác nhau. – Sử dụng những font chữ khác nhau, sắp xếp những chữ to nhỏ, biến dạng một số ít chữ. Trong quy trình duyệt bài và lên sáng tạo độc đáo cho mẫu sản phẩm, em đã phác thảo mấy bốcục hình ảnh cho tờ ruột của loại sản phẩm. – Đầu báo em cách điệu 2 chữ A – cái muỗng và V-chim lạc tạo nét đặc trưngriêng cho đầu báo tạp chí ẩm thục Việt, sắp xếp những khối chữ cho họp lý. Tuy nhiên, trong quy trình hướng dẫn, giảng viên đã vạch ra một số ít lỗi cơ bảnnhư : – Việc sử dụng những mảng màu để làm nền là tốt nhưng phải chọn những tông màusao cho không bị chênh lệch nhiều và nên vô hiệu 1 số ít màu để làm cho bài nhẹnhàng. – Sắp xếp lại những hình ảnh, những bố cục tổng quan cho hài hòa và hợp lý, việc sắp xếp hiện tại của emnhìn lộn xộn và rườm rà quá. – Hiện tại bố cục tổng quan nhìn vào chưa có sự link những trang với nhau, phải tìm raphong cách giống nhau để biểu lộ xuyên suốt toàn bài. – Về font chữ nên tìm thêm nhiều font chữ đẹp hơn. – Các cột chữ phải cho đều không được thừ a chũ ở cuối cột .. Qua sự hướng dẫn của giảng viên, em chọn lại tông màu, sắp xếp lại những hìnhảnh cho hài hòa và hợp lý. Tối giản đến mức hoàn toàn có thể về mảng màu, hình ảnh để tạo được sự đơngiản. – Tính toán lại những cột, hàng của chữ. – Tìm font chữ tương thích hơn. – Đầu báo thì được rồi. Và đây là giải pháp chính được lựa chọn. 1011IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : 1. Ý tưởng chủ yếu : – Ý tưởng xuyên thấu của tạp chí là sử dụng những hình ảnh của ẩm thực – nhữngmón ăn đặc sản nổi tiếng cũng như những hình ảnh về tập tục mang đậm đà phong tục của ngườiViệt tích hợp với những mảng to, nhỏ khác nhau cùng với những bố cục tổng quan chữ tạo nên bố cụchài hòa cho bài. – Hình ảnh phong phú đa dạng và phong phú cho thấy được sự phong phú về tập tục cũng như cácmón ăn rực rỡ của dân tộc bản địa Việt, thấy được sự kỳ công khi tạo ra một loại sản phẩm ẩm thựcphục vụ người mua. – Những tập tục được truyền từ đời này đến đời khác, được lưu truyền cho concháu đời sau. – Sử dụng sắc tố nhẹ nhàng, đơn thuần xuyên suốt tạp chí thấy được nét dịudàng, thuần khiết. Giới thiệu nét tinh hoa, trong từng món ăn, trong từng tập tục củangười Việt. Một phần còn nhằm mục đích mục tiêu tiếp thị ẩm thục Việt đến hành khách. 2. Phương án phong cách thiết kế chính và phụ : – Phương án chínhCác trang bìa và những trang ruột12Không có giải pháp phụ133. Cách gấp 4. Bản vẽ kỹ thuật145. Ứng dụng6. Một số hình ảnh tư liệu1516PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁVỀ CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨCCỦA HỒ SƠ THIẾT KẾI. Phương pháp sáng tác ( 2 điểm ) II. Khả năng tăng trưởng y tưởng ( 2 điểm ) III. Năng lực ly luận trong phong cách thiết kế ( 2 điểm ) IV. Cấu trúc nội dung ( Yêu cầu : thoả mãn mọi pháp luật về cấu trúcnội dung hồ sơ phong cách thiết kế ) ( 2 điểm ) V. Hình thức trình diễn ( Yêu cầu : đẹp, phát minh sáng tạo và thoả mãn mọi quycách trình diễn theo hướng dẫn ) ( 2 điểm ) VI. Nhận xét chungVII. KẾT QUẢ ĐIỂMBằng số : Bằng chữ : Huế, ngày tháng nămTổ trưởng chuyên ngành Giảng viên chấm ( Ký, họ và tên ) ( Ký, họ và tên ) 17

Source: https://ladyfirst.vn
Category: ẨM THỰC

Related posts

Triển lãm ảnh về tinh hoa ẩm thực Pháp tại Hà Nội

ladybaby

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG PHÁT

ladybaby

Tổng hợp những đánh giá hữu ích nhất – tin tức Z công nghệ

ladybaby