Kênh dành cho phái đẹp!

Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam

articlewriting1

Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
—o0o—

BỘ MÔN DU LỊCH
Tiểu luận môn: ẨM THỰC VIỆT NAM

Đề tài:

VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

Người hướng dẫn : Th.s Bùi Cẩm Phượng
Họ và tên

: Mai Sơn Ngọc

Mã sinh viên

: A23149

HÀ NỘI – 2018

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.

MỞ ĐẦU – ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………..1

CHƯƠNG 2.

ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA…………………………2

2.1. Những vấn đề chung…………………………………………………………………………………………2
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản……………………………………………………………………………2
2.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội để hình thành văn hóa ẩm thực của………………….3
2.2. Đặc trưng của văn hóa ẩm thực……………………………………………………………………….6
2.2.1. Cách chọn nguyên liệu……………………………………………………………………………….6
2.2.2. Cách chế biến…………………………………………………………………………………………….7
2.2.3. Cách bày biện và trang trí món ăn…………………………………………………………….9
2.2.4. Cách hành xử trong bữa ăn……………………………………………………………………….9
2.3. Giới thiệu một số món ăn nổi tiếng…………………………………………………………………10
2.3.1. Ẩm thực miền Bắc……………………………………………………………………………………10
2.3.2. Ẩm thực miền Trung………………………………………………………………………………..13
2.3.3. Ẩm thực miền Nam………………………………………………………………………………….15
2.4. Giải pháp nhằm quảng bá văn hóa ẩm thực Việt Nam……………………………………17

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1. Ruộng bậc thang của vùng Tây Bắc……………………………………………………………………3
Hình 2. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông……………………………………………………………………………..4
Hình 3. Hệ sinh thái Việt Nam………………………………………………………………………………………5
Hình 4. Các loại nước chấm………………………………………………………………………………………….7
Hình 5. Trứng vịt lộn……………………………………………………………………………………………………8
Hình 6. Bữa cơm gia đình…………………………………………………………………………………………….9
Hình 7. Phở bò Hà Nôi……………………………………………………………………………………………….11
Hình 8. Xôi……………………………………………………………………………………………………………….12
Hình 10. Bánh cuốn……………………………………………………………………………………………………12
Hình 11. Miến lươn cay xứ Nghệ…………………………………………………………………………………14
Hình 12. Mỳ quảng……………………………………………………………………………………………………14
Hình 13. Các loại bánh Huế………………………………………………………………………………………..15

Hình 14. Cá lóc nướng trui………………………………………………………………………………………….16
Hình 15. Mắm cá linh…………………………………………………………………………………………………17

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU – ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước Việt Nam hình chữ “S”, trải dài trên nhiều vĩ độ, chia làm ba miền Bắc, Trung,
Nam. Mỗi miền có những đặc trưng riêng về đặc điểm tự nhiên, sinh hoạt, sản xuất và phong
tục tập quán. Từ đó hình thành nền văn hóa ẩm thực riêng cho từng miền.

Ẩm thực hay nói đơn giản hơn là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày, rất gần
gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khác nhau thì ăn uống lại được quan
tâm với những mức độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn
uống, thế nên tục ngữ mới có câu: “có thực mới vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi
hướng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”… Ngày nay, khi cuộc sống ngày một phát
triển, nhu cầu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đó mà trở nên
hoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi giới hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”.
Ẩm thực đã không còn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn
hóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một
đất nước chính là cách đơn giản nhất để có thể hiểu thêm về lịch sử và con người của
đất nước ấy. Qua đó góp phần nâng cao vốn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc trong mỗi
chúng ta. Những điều được trình bày trên đây cũng chính là lý do chúng em chọn đề
tài “Văn hóa ẩm thực Việt Nam” để trình bày trong bài luận này. Qua đề tài này, em
muốn giới thiệu với tất cả mọi người về một nét đẹp rất đặc trưng của đất nước và con
người Việt Nam, nét đẹp trong văn hóa ẩm thực.

1

CHƯƠNG 2. ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA
2.1. Những vấn đề chung

2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Khái niệm văn hóa
Văn hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần được con người

sáng tạo và tích lũy ra trong quá trình sinh sống, tồn tại và, phát triển. Văn hóa được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái
tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn
hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và
hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất
và tinh thần mà do con người tạo ra.

Khái niệm ẩm thực
Ẩm thực là ăn uống, là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý

phối trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của con người. Ẩm thực bao
hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng các
dân tộc thiểu số. Qua ẩm thực có thể nói lên đặc trưng văn hóa của dân tộc đó, vùng
đó và đất nước đó.

Khái niệm văn hóa ẩm thực
Theo nghĩa rộng, “văn hóa ẩm thực” là một phần văn hóa nằm trong tổng thể các

đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm… khắc họa một số nét cơ
bản, đặc sắc của một cộng đồng, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Nó chi phối một
phần không nhỏ trong cách tứng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù
của cộng đồng ấy.

Theo nghĩa hẹp, “văn hóa ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của con người,
những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng kỵ trong ăn uống,
những phương thức chế biến bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn.
Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong đời sống con người, nó cũng hàm
chứa những ý nghĩa triết lý sâu sắc.

2

2.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội để hình thành văn hóa ẩm thực của
Điều kiện tự nhiên

 Vị trí
Việt Nam là một quốc gia nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên giới
Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông,
Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước Việt Nam có hình
chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) là 1.648 km cùng với
đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo.
Do tiếp giáp Biển Đông suốt chiều dài đất nước nên nước mắm cá và các loại
nước mắm là thức ăn phổ biến và xuất hiện trong hầu hết các bữa ăn của người Việt
Nam.
 Địa hình

Hình 1. Ruộng bậc thang của vùng Tây Bắc

Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều cao
nguyên với những cánh rừng rậm. Đất nước bị chia thành miền núi, vùng đồng bằng
sông Hồng ở phía bắc; và dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, đồng bằng duyên hải miền

trung, và đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam. Vì vậy mà mỗi vùng với mỗi điều
kiện khác nhau sẽ tạo nên những nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của mỗi vùng.
Qua đó hình thành nên sự đa dạng và phong phú cho ẩm thực Việt Nam.

3

 Khí hậu

Hình 2. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông

Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84-100% cả năm. Dọc theo
lãnh thổ trải dài khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng. Miền bắc có khí hậu cận
nhiệt đới ẩm với 4 mùa đặc trưng là xuân, hạ, thu, đông. Miền nam nằm trong vùng
nhiệt đới xavan với 2 mùa chủ yếu là mùa mưa và mùa khô. Trong khi đó, miền trung
mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có các mùa giống với miền nam, tuy nhiên
có thêm mùa bão. Và với khí hậu đa dạng của mỗi miền sẽ hình thành những nét ẩm
thực rất riêng của miền đó.
 Thủy văn
Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc khắp cả nước. Có nhiều sông của biển
thuận lợi giao thương hải cảng, có giá trị kinh tế. Ngoài ra, với hệ thống sông ngòi
mang đến một lượng phù sa mầu mỡ, là điều kiện lý tưởng để các ngành chăn nuôi
trông trọt phát triển. Và đây là nguôn cung cấp nguyên liệu cho các món ăn đặc trưng
của mỗi vùng.
 Sinh vật
Là một nước nhiệt đới gió mùa cùng vị trí địa lý khiến Việt Nam rất đa dạng về
địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc
điểm đó là cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thành phần loài lẫn
số lượng, làm phong phú cho hệ sinh thái của Việt Nam và là nguồn nguyên liệu,
thành phần không thể thiếu cho các bữa ăn của người Việt, góp phần hình thành bản

sắc và văn hóa ẩm thực của từng khu vực nói riêng và Việt Nam nói chung.

4

Hình 3. Hệ sinh thái Việt Nam

Về động vật: Động vật là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người, và
người Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ những loài động vật gia súc, gia cầm quen
thuộc và phổ biến như: trâu, bò, lợn, gà… đến các loài đặc trưng của khu vực như dê
núi Ninh Bình, thịt ngựa, lợn rừng, lợn mán trên các vùng núi như Sapa…. Hay các
loài thủy sản như tôm, cua, cá, mực, ghẹ…
Về thực vật: Thực vật cũng đóng vai trò không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của
người Việt thông qua các món rau cũng như hóa quả. Với rau củ quả, người Việt có
thể dung làm thức ăn vừa rẻ tiền mà bổ dưỡng, thậm chí thay thế các món thịt (các
món ăn chay), hay có thể dùng để trang trí cho món ăn thêm bắt mắt. Tương ứng với
các mùa trong năm là các rau củ quả khác nhau cho người Việt lựa chọn như rau
muống, rau cải, rau cần, mồng tơi… Hoặc các củ như cà rốt, khaoi tây,.. Ngoài ra, còn
có loại rau đặc sản của vùng như vùng núi có rau rau su su, cải mèo,…, miền Tây có
rau súng, rau đọt,…

Điều kiện xã hội

 Dân cư
Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc thiểu
số ít người. Mỗi dân tộc đều có một nét riêng về bản sắc, truyền thống dân tộc cũng
như về văn hóa ẩm thực.
Ngoài ra, dân cư Việt Nam có sự phân bố không đồng đều: nông thôn chiếm
73,1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số. Điều này ảnh hưởng đến nét văn hóa ẩm

thực của Việt Nam khá nhiều khi mà người ở thành thị thì nét ẩm thực của họ hiện đại
5

hơn, sang trọng hơn, ưu tiên về mặt hình thức. Còn người ở nông thôn thì không quá
quan trong và cầu kì về hình thức. Các món ăn của họ chủ yếu là các món ăn dân giã,
quen thuộc.
 Văn hóa
Việt Nam là một nước nông nghiệp lâu đời, do đó hình thành một nền văn hóa
ẩm thực thiên về thực vật của Việt Nam. Từ những câu ca dao, tục ngữ hay việc tính
toán thời gian đều lấy ăn uống và cây trồng làm chuẩn mực. Nguồn gốc cây lúa nước
được cho là xuất hiên tại một số nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do đó đã
hình thành một truyền thống văn hóa nông nghiệp suốt bao đời này là cây lúa nước,
lúa gạo là lương thực chính của con người: lúa nếp nấu xôi, làm bánh gạo nếp; lúa tẻ
nấu cơm, làm bánh tẻ, bún….
Ngoài ra, Việt Nam có một chiều dài lịch sử bị ngoại bang xâm lược. Và vì vậy,
dù muốn hay không muốn thì nét văn hóa ẩm thực của nước ta ít nhiều cũng chịu sự
ảnh hưởng của ẩm thực Trung hoa, Pháp… Cùng với đó là sự hội nhập văn hóa với
nền ẩm thực các nước láng giềng trong khu vực như Chăm, Khmer, Thái lan…
2.2. Đặc trưng của văn hóa ẩm thực
Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha
trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nước
Việt Nam. Tuy hầu như có ít nhiều có sự khác biệt, ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý
nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn tương đối phổ thông trong cộng đồng
người Việt, đồng thời cũng thể hiện những nét văn hóa đặc trưng độc đáo của đất nước
ta.
2.2.1. Cách chọn nguyên liệu
Khi so sánh với những nền ẩm thực nước ngoài, chúng ta mới thấy rõ được giá
trị của cái hài hòa vừa phải trong món ăn Việt. Ẩm thực Trung Hoa, nền ẩm thực được
coi là có ảnh hưởng đến ẩm thực Việt, thực chất vẫn luôn cho cảm giác bị quá nhiều

dầu mỡ. Người Hoa ưa dùng dầu mỡ trong các món ăn, không chỉ công thức chiên xào
mà cả hầm, nướng cũng có lượng chất béo rất cao. Mặt khác, chế độ phong kiến với
lối sinh hoạt xa hoa đã tạo ra đặc trưng sử dụng quá nhiều nguyên liệu quý hiếm, bổ
dưỡng vào món ăn, không chỉ gây ngán ngấy cho thực khách mà đôi khi còn phản tác
dụng, làm bội thực, ảnh hưởng đến sức khỏe.
6

Người Việt thì không dùng dầu mỡ nhiều, cũng không sử dụng những nguyên
liệu quý hiếm như vi cá, bào ngư hay chuột bao tử. Nguyên liệu mà người Việt Nam
sử dụng là các thức ăn dân giã, quen thuộc với mọi người. Và trong đó, các thực phẩm
rau củ quả là thứ không thể thiếu. Và việc sử dụng nhiều các nguyên liệu từ thực vật
chính là điểm tạo nên sự đặc trưng trong ẩm thực Việt Nam.
2.2.2. Cách chế biến
Ẩm thực Việt Nam chinh phục người ta bằng sự thanh đạm mà lại đâm đà, hài
hòa trong hương vị, lẫn lượng dinh dưỡng từ các nguyên liệu. Và điểm làm nên sự
khác biệt đó của ẩm thực Việt Nam đó là cách chế biến. Cách chế biến món ăn phổ
biến của người Việt đó là sử dụng các gia vị chuyên dụng “nước chấm” và sự cân
bằng âm dương trong chê biến món ăn.

Sử dụng các gia vị chuyên dụng trong chế biến

Hình 4. Các loại nước chấm

Khi chế biến thức ăn, người Việt thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với
nhiều loại gia vị khác đã tạo nên nét rất riêng của ẩm thực Việt. Với mỗi món ăn khác
nhau đều có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị. Từ các bữa ăn hàng ngày
đến các món đơn giản như ốc luộc, bún đậu hay các món ăn cầu kì như nem lụi, bánh
xèo…, mỗi món đều có một loại nước chấm riêng biệt khiến cho món ăn càng trở nên

ngon và cuốn hút hơn.
Bát nước mắm dùng chung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị đậm đà
hơn, món ăn có hương vị đặc trưng hơn cũng là biểu thị cho tính cộng đồng gắn bó,
đoàn kết của người Việt.
7

Sự cân bằng âm dương trong chế biến
Cùng với việc sử dụng các loại nguyên liệu, gia vị phù hợp với từng món ăn,

người Việt còn rất chú trọng tới sự cân bằng âm dương trong chế biến các món ăn.
Theo quan niệm của người Việt Nam, âm đại diện cho cái tối tăm, mềm mại, thụ động,
còn dương là tươi sáng, cứng rắn, chủ động và triết lý này cho rằng mọi sự trên đời
đều có âm có dương, và hai yếu tố đó luôn hòa quyện với nhau làm nên bản chất tồn
tại của thế giới. Với ăn uống cũng không nằm ngoài nguyên lý này. Một món ăn hay
một mâm cơm của người Việt chứa đựng trong mình những giá trị triết học sâu sắc với
âm dương phối triển và ngũ hành tương sinh – hai nguyên tắc kết hợp trong nấu
nướng nhằm đạt đến vẻ đẹp hài hòa theo đúng tiêu chuẩn mỹ học của người Việt.
Ví dụ cụ thể, một món ăn phải chứa đựng cả hai trạng thái âm dương cho cần
bằng. Nguyên liệu chính có tính lạnh (âm) như trứng vịt lộn phải đi cùng với rau thơm
có tính nóng (dương) như rau răm, thịt vịt mang tính lạnh (âm) phải có gừng mang
tính nóng (dương) mới ngon. Trên bình diện rộng hơn là mâm cơm hàng ngày, quy tắc
âm – dương này càng thể hiện rõ nét: món kho, rán, hoặc nướng mang vị mặn, kết cấu
sệt, khô (dương) đã có món canh rau thanh mát, dạng nước lỏng (âm) cân bằng lại.

Hình 5. Trứng vịt lộn

Dù không mang những yếu tố hào nhoáng, sang trọng hoặc quá độc đáo kì thú,

nhưng ẩm thực Việt Nam vẫn “ghi điểm” nhờ vị ngon hài hòa của những điều giản dị.
Ẩn chứa trong mình những giá trị triết học sâu sắc mang đậm tinh thần Á Châu, món
ăn Việt ngày nay vẫn luôn là lựa chọn thích hợp nhất cho chúng ta – dân tộc với tính
cách ngàn đời vẫn luôn quý trọng cái hòa hợp, bình ổn giữa con người và thiên nhiên.
8

2.2.3. Cách bày biện và trang trí món ăn
Như đã nói ở trên, người Việt Nam rất chú trọng cân bằng yếu tố âm dương
trong món ăn. Do đó, cách bày biện món ăn của người Việt cũng tuân theo quy tắc đó.
Bữa cơm của người Việt thường là một món thịt, cá, một món rau, một bát canh và
không thể thiếu một bát nước mắm hoặc nước chấm.
Khi bắt đầu bữa cơm, tất cả các thức ăn sẽ được bầy ra một lúc xung quanh chiếc
mâm tròn cùng với bát đũa được so ra đầy đủ cho mỗi người. Hình tượng chiếc mâm
hình tròn đó như là biểu tượng của mặt trời, mặt trăng… nhưng có lẽ trước hết là vì
tròn thì mới hợp lý, tròn nên mới gắn kết được tất cả mọi người ngồi quanh mâm.
Cùng với đó là bát nước mắm, nước chấm được đặt ở chính giữa mâm và xung quanh
là các món ăn thuận tiện cho mọi người và cũng thể hiện cho sự gắn kết, đồng lòng
của người Việt Nam.
Và số lượng bao nhiêu món ăn được bày ra, mỗi món nhiều hay ít trong mỗi bữa
ăn là không có chuẩn mực bới nó phụ thuốc vào sự hội ngộ đầm ấm của các thành
viên trong gia đình, của những người tham dự bữa ăn đó.
2.2.4. Cách hành xử trong bữa ăn
Đối với người dân Việt, trong mâm cơm của họ, đặc biệt là người dân miền Bắc
và miền Trung, có rất nhiều quy tắc, lễ nghi mà nếu không học hỏi tận tường, thấu đáo
thì bạn khó có thể nắm bắt được hết. Tới bữa ăn, nếu ai còn có việc thì phải có người
ra mời. Đợi khi cả nhà đã ngồi vào mâm đông đủ, con cháu sẽ lần lượt mời từ trên
xuống, mời từng người một rồi mới được phép cầm đũa. Với người Việt, lời mời là
biểu hiện của thái độ kính trọng, lễ phép, văn minh.

Hình 6. Bữa cơm gia đình

9

Trên mâm cơm, đặc biệt khi có khách tới nhà, gia chủ sẽ gắp đồ ăn ngon vào bát
cho khách, cha mẹ gắp thức ăn cho ông bà, rồi ông bà lại gắp nhường cho các cháu.
Điều đó thể hiện tấm chân tình của người Việt. Người Việt khi ăn cơm rất chú ý đến
cách ăn, họ quan niệm rằng, cách ăn còn quan trọng hơn cả món ăn.
Khi ăn không được nhai chóp chép, nhồm nhoàn, uống canh không được để phát
ra tiếng. Khi gắp thức ăn, mọi người cũng phải chú ý quan sát trước để không bao giờ
đan chéo đũa với người khác trên mâm cơm. Khi lựa chọn đồ ăn, bạn cần khéo léo
nhìn và chọn trước rồi đưa đũa gắp một lần, khi đã gắp miếng nào thì không được bỏ
lại, cũng không bao giờ được gắp liên tiếp một món ăn vào trong bát của mình mà chỉ
được lấy từng ít một, ăn hết mới được phép lấy tiếp. Ngoài ra, khi dùng bữa với người
dân Việt Nam, bạn cũng cần chú ý không gõ bát đũa hay gõ mâm, vì người Việt quan
niệm rằng tiếng gõ đó sẽ mang đến sự xui xẻo, kêu gọi ma quỷ tới nhà.
Tới một gia đình Việt Nam và cùng họ ăn một bữa cơm, bạn sẽ thấu hiểu những
lễ tiết tưởng chừng như rất phức tạp nhưng đã ăn sâu vào trong máu của mỗi người
dân Việt Nam, và theo một cách rất tự nhiên được truyền từ đời này sang đời khác.
Người Việt cũng thường vừa ăn cơm vừa trò chuyện rất vui vẻ, nhưng họ không bao
giờ được phép mang bực dọc hay những chuyện không vui nói trong bữa ăn. Tục ngữ
Việt Nam có câu “Trời đánh tránh miếng ăn” để nhắc nhở con cháu.
Trên mâm cơm, bà hoặc mẹ, con gái lớn, con dâu bao giờ cũng ngồi đầu nồi để
xới cơm. Người đầu nồi vừa ăn vừa ý tứ quan sát cả nhà, xem ai sắp hết bát thì dừng
tay để xới cơm, không để ai phải chờ. Con cái nếu ăn xong bữa, muốn đứng lên trước
thì phải xin phép người lớn tuổi và mời mọi người tiếp tục dùng cơm. Gia chủ mời
khách tới nhà dùng bữa mà đứng dậy khi khách chưa ăn xong thì bị coi là khiếm nhã,
ấy cũng bởi người Việt vốn rất thịnh tình, hiếu khách.
2.3. Giới thiệu một số món ăn nổi tiếng

2.3.1. Ẩm thực miền Bắc
Đặc điểm chung của ẩm thực miền Bắc thường không đậm các vị cay, béo, ngọt
bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Sử dụng nhiều món
rau và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến v.v. và nhìn
chung, do truyền thống xa xưa có nền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền Bắc
trước kia ít thịnh hành các món ăn với nguyên liệu chính là thịt, cá.
10

Khi nhắc đến ẩm thực Việt Nam nói chung và miền bắc nói riêng, không thể
không nhắc đến ẩm thực Hà Nội, của người Tràng An kinh kỳ. Nổi bật với những món
ăn nổi tiếng như phở, bún thang, bún chả, các món quà như cốm Vòng, bánh cuốn
Thanh Trì v.v. và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng… Có thể nói
rằng, ẩm thực Hà Nội là đại diện tiêu biểu nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt
Nam.
Những món ăn đặc trưng
 Phở
“Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, vì chỉ ở Hà Nội mới ngon”. Phở ngon
phải là phở “cổ điển”, nấu bằng thịt bò,”nước dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà không
nát, thịt mỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt với hành tây đủ cả”, “rau thơm tươi, hồ
tiêu bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một ít cà cuống, thoảng nhẹ như một nghi
ngờ” – Thạch Lam.

Hình 7. Phở bò Hà Nôi

Biến tấu từ món “xáo trâu” thuần Việt Phở là thuần túy Việt Nam và chỉ mới xuất
hiện ở Hà Nội vào đầu thế kỷ 20. Nó bắt nguồn từ một món ăn làng quê Việt Nam. Từ
lâu dân ta rất ít dùng thịt bò vì cho là nóng và gây. Món ăn rẻ tiền, no bụng là món thịt
trâu xáo hành răm ăn với bún, gọi là xáo trâu, rất phổ biến ở các chợ nông thôn và
xóm bình dân…

Từ những năm 1930 lại đây, phở đã tới đỉnh cao của văn hóa ẩm thực Việt Nam
với nghệ thuật lóc thịt, hầm xương và gia giảm gia vị: thảo quả, quế chi… thành món
đặc sản của đất Hà Thành: “phở Hà Nội”.
11

 Xôi

Hình 8. Xôi

Đã là người Hà Nội không ai là không từng thưởng thức món xôi một lần. Xôi
Hà Nội có một phong vị riêng mà không trùng với bất cứ xôi ở nơi nào khác. Mỗi loại
xôi có một hương vị khác nhau và được ăn kèm với các loại thức ăn khác nhau. Chẳng
hạn như xôi trắng ăn kèm với ruốc, thịt kho tàu, giò chả, lạp xường vừa thơm, vừa
mềm. Xôi gấc có vị ngọt được ăn kèm với chả mỡ. Xôi lạc, xôi đỗ xanh ăn kèm với
vừng và ruốc. Còn xôi xéo, chắc chắn phải có thêm đậu xanh xắt lát mỏng và trên bát
có hành phi thơm vàng ngậy…Bát xôi xéo sẽ có được vị ngọt của gạo nếp,vị bùi của
đậu xanh, vị béo của mỡ nước và vị thơm của hành phi.
 Bánh cuốn Thanh Trì

Hình 9. Bánh cuốn

12

Người Hà Nội sành ăn nên ngay từ cái bánh cuốn cũng phải thật cầu kỳ chu đáo.
Bột làm bánh phải làm từ thứ gạo ngon, thì bánh mới không nồng, sắc bánh mới trắng.
Tráng bánh phải thật mỏng, mỡ thoa phải đều tay cho mướt mặt bánh để khi nếm vào
thì thanh nhẹ, mát rượi. Phết nhân bánh cũng đòi hỏi sự khéo léo sao cho bánh không
thô, nhân đều từng cái. Bánh thơm dịu, êm êm được dầm vào trong chén nước mắm

nhỏ xíu xinh xắn rồi đưa lên miệng, ta sẽ thấy cả một sự kết hợp nhịp nhàng. Mùi
thơm của bánh và nhân quyện lẫn cái vị chua cay mặn ngọt của nước chấm và thêm
vài giọt tinh cà cuống Bánh cuốn Hà Nội ngày nay có nhiều loại và đã trở thành món
quà sáng rẻ mà ngon. Có loại ăn nguội, có loại ăn nóng, có loại có nhân thịt, có loại
không nhân… mỗi thứ cho một khẩu vị riêng.
2.3.2. Ẩm thực miền Trung
So với những vùng miền khác của Việt Nam thì miền Trung có phong thổ đặc
biệt hơn cả bởi quanh năm mùa nóng thì hạn hán, nắng như đổ lửa; nhưng khi mùa
mưa đến thì bão lũ khắp nơi mang theo cái lạnh như cắt vào da thịt. Đất trời ít dung
hòa nên con người cũng có lối ăn khác biệt do với hai vùng còn lại. Người miền Trung
ưa dùng các món ăn có vị đậm hơn, nồng độ mạnh, màu sắc hồng mộc mạc và “Chặt
to kho mặn”. Những thứ như mắm, cá kho, ớt, hạt tiêu, tỏi, gừng thường được ưa
chuộng bởi những ngày thời tiết thay đổi…
Mảnh đất miền Trung vốn cằn cỏi, sản vật thiên nhiên ban tặng không được
nhiều như các vùng khác nên con người nơi ấy trân trọng và biến những sản vật tuyệt
vời ấy thành những món ăn tuyệt tác. Đó chính là nét đặc trưng trong ẩm thực của
người miền Trung.
Những món ăn đặc trưng
 Miến lươn Nghệ An
Miến lươn Nghệ An được biết đến và yêu thích có lẽ bắt đầu từ thú ẩm thực của
khách ngoại tỉnh đến và lưu lại đây. Thưởng thức món cháo lươn xong, đổi vị bằng
món miến lươn vốn phổ biến từ lâu ở các vùng đồng bằng miền Bắc, và đã phải thốt
lên lời xuýt xoa thán phục trước món ăn “thường tình” nhưng đã đem lại một ấn tượng
ẩm thực thú vị bất ngờ.

13

Hình 10. Miến lươn cay xứ Nghệ

Miến lươn không quá đậm vị cay và ngoài nguyên liệu chủ đạo là thịt lươn và
miến, dứt khoát phải có thêm mộc nhĩ. Miến lươn Nghệ An còn được coi như là một
sự kết hợp ẩm thực mang phong vị miền Trung và Bắc Hà, do sợi miến đồng hành
trong các món ẩm thực xưa nay thực đa dạng và phong phú chỉ ở phía Bắc.
Điểm khác biệt khiến cho lươn xứ Nghệ ngon hơn so với các vùng khác là bởi
lươn Nghệ An chịu sự tác động hai “cực” thiên nhiên đặc thù khắc nghiệt: nắng nóng
gió Lào mùa hạ và giá rét cắt da mùa đông; con lươn chống chịu, tồn tại và sinh sản
rồi tận hiến cho con người một đặc sản độc đáo, góp phần vào danh sách các món ẩm
thực đậm hồn người Việt, mang cả triết lý “âm dương” phương Đông trong cách chế
biến món ăn vừa ngon vừa bổ.
 Mì Quảng

Hình 11. Mỳ quảng

Nhắc đến Quảng Nam là người ta liên tưởng tới món ăn rất đặc trưng của vùng
đất này, đó là mỳ Quảng. Mì Quảng sinh từ đất Quảng đúng như tên gọi. Nó được coi
14

là món đặc sản dùng để mời khách, hay những cuộc vui như giới thiệu nét văn hoá của
người dân đất Quảng. Ngày nay, do khẩu vị và nhu cầu của nhiều thực khách đến từ
bốn phương, người ta có thể điều chỉnh một chút trong khâu chế biến như: cho thêm
vào tô mì một số loại nhân, rau sống hay gia vị khác, tuy nhiên không phải vì thế mà
làm mất đi hương vị tô mì Quảng truyền thống.
 Bánh Huế

Hình 12. Các loại bánh Huế

Người Huế làm bánh không phải để ăn no, mà làm bánh để thưởng thức hương
vị. Huế là xứ sở có hàng trăm loại bánh ngon, trong đó phải kể đến bánh bột lọc, bánh

bèo, bánh nậm, bánh ram ít… Mỗi loại bánh lại có một cách làm và mang ý nghĩa
riêng thể hiện tấm lòng của con người xứ Huế. Dạo quanh các con đường ở thành phố
Huế, chúng ta dễ dàng nhận thấy rất nhiều hàng bánh Huế tấp nập khách du lịch và
người Huế đến thưởng thức. Đến Huế, ai cũng phải dành một khoảng thời gian để
thưởng thức bánh Huế, ăn bánh Huế là phải thưởng thức cả bằng miệng, bằng mắt và
bằng tai nữa, như thế mới có thể tận hưởng hết những hương vị đậm đà của nó. Bởi
bánh Huế là những tác phẩm vừa cầu kỳ sang trọng vừa dân dã làng quê, như một
điểm nhấn trong nghệ thuật làm bếp của người nội trợ xứ Huế.
2.3.3. Ẩm thực miền Nam
Do đặc điểm địa hình và sinh hoạt kinh tế, văn hóa Nam Bộ đã định hình nền
văn minh sông nước, ở đó nguồn lương thực, thực phẩm chính là lúa, cá và rau quả kể
cả các loại rau đồng, rau rừng. Từ sự phong phú, dư dật ấy mà trải suốt quá trình khai
hoang dựng nghiệp, món ăn, thức uống hàng ngày của người Nam Bộ cho dù trong
15

hoàn cảnh nào, thiếu thốn đạm bạc, hay đầy đủ no ấm, họ cũng không thể ngừng khám
phá và sáng tạo nhiều phương thức nuôi trồng, đánh bắt để chế biến vô số miếng ngon
một cách có bài bản từ những đặc sản của địa phương.
Với phong cách thưởng thức “mùa nào thức nấy” và quan niệm “ăn để mà sống”
để có đủ dưỡng chất tái tạo sức lao động, họ đã tỏ ra rất sành điệu trong việc phối hợp
các yêu cầu cao nhất của miếng ăn: thơm, ngon, bổ, khỏe.
Ngoài ra, ẩm thực Sài Gòn cũng là một nét đặc sắc không thể thiếu của ẩm thưc
miền Nam cũng như ẩm thực Việt Nam. Văn hóa ẩm thực Sài Gòn được ví như một
nồi lẩu thập cẩm, nơi hội tụ và giao thoa nhiều luồng văn hóa Đông-Tây, cổ xưa và
hiện đại… Ẩm thực Sài Gòn đa dạng và phong phú. Người đến Sài Gòn thuộc lòng
những tên những con phố ăn uống, những con đường, những quán xá với hàng trăm
món ăn độc đáo. Và sẽ là không quá đáng khi tặng cho miền đất hoa lệ ấy cái tên “Xứ
sở vàng của ẩm thực Việt Nam”. Du khách có dịp thăm thú thành phố này, hãy kiên
tâm thưởng thức ẩm thực ở đây sẽ thấy không mảnh đất nào trên dải đất Việt Nam hội

tụ nhiều nền văn hóa ẩm thực đến thế.
Những món ăn đặc trưng
 Cá lóc

Hình 13. Cá lóc nướng trui

Chỉ một loại cá lóc, mà người ta có thể chế biến ra hơn 20 món khác nhau. Nhìn
vào bảng thực đơn này, chúng ta không khỏi khâm phục tính sáng tạo trong việc chế
biến ra các món ăn vô cùng phong phú của người Nam Bộ. Tiêu biểu như: cá lóc đắp
bùn, cá lóc nướng trui, khô cá lóc, canh chua cá lóc, cá lóc kho.

16

 Mắm

Hình 14. Mắm cá linh

Nói đến món ăn Nam Bộ không thể không đề cập đến món mắm. Mắm – một
danh từ chưa rõ nguồn gốc và ngữ nghĩa. Nhưng khi nói hoặc nhắc đến, mỗi chúng ta
đều dễ dàng hình dung được mùi vị đặc trưng, riêng có của nó và cả hình ảnh vật chất
cụ thể. Tuy vậy, để diễn tả đầy đủ về nó quả thật không dễ dàng. Bởi lẽ, món mắm mà
đặc biệt là mắm của Nam Bộ có rất nhiều loại, được làm bằng nhiều loại thủy – hải sản
khác nhau, chủ yếu được chế biến từ cá, ngoài ra òn có mắm rươi, mắm còng, mắm
tôm, ba khía… Và cùng với đó là những cách chế biến, “muối” cũng khác nhau và
màu sắc, hương thơm cũng không giống nhau. Sự đa dạng này làm phong phú thêm
thực đơn trong bữa ăn của người Nam Bộ, không cao sang, cầu kỳ nhưng “ai đi xa
cũng nhớ nhiều”. Món mắm thật sự là một sáng tạo độc đáo của người Nam Bộ.
Do có nguồn lợi dồi dào từ thủy sản nên người Nam Bộ đã chế biến nên rất
nhiều loại sản phẩm, trong đó kỹ thuật chế biến mắm rất đa dạng và có nhiều loại, và

là đặc sản cùa từng địa phương gắn liền với tên gọi, như: mắm thái Châu Đốc, mắm
ruột cá Đồng Tháp, mắm ruốc Kiên Giang, Vũng Tàu… mắm còng, mắm tôm chà Gò
Công… Dường như các loại mắm đều gắn liền với một loài cá, bởi cá nào cũng có thể
làm mắm được. Có thể kể như: mắm cá lóc, mắm cá linh, mắm cá trèn, mắm cá sặc…
2.4. Giải pháp nhằm quảng bá văn hóa ẩm thực Việt Nam

Xây dựng và phát triển các sản phẩm tour du lịch ẩm thực thông qua việc cung

cấp các gói dịch vụ tour du lịch ẩm thực. Cụ thể như:
 Các tour kéo dài trong thời gian khoảng từ 4 đến 6 tiếng đồng hồ, với giá tour
vài chục đô la Mỹ, tương đương khoảng 1 triệu đồng. Du khách sẽ được đi thăm thú
17

một vài nơi bằng xe máy rồi ghé thăm và thưởng thức tại các địa điểm ăn uống nổi
tiếng (nhưng luôn đảm bảo vệ sinh) của dân địa phương.
 Về tiêu chí chọn quán, ngoài yêu cầu món ăn phải ngon và an toàn thì quán
phải là nơi thu hút được nhiều người dân địa phương lui tới ăn uống và phải có “câu
chuyện” để kể cho khách nghe. Bên cạnh đó, thời gian quán hoạt động cũng phải phù
hợp với lịch trình tour. Chưa kể, chủ quán cũng phải luôn luôn vui vẻ để không chỉ tạo
ấn tượng cho du khách mà còn tạo nên nét đẹp về sự mến khách của người dân Việt
Nam. Trong chương trình tour, khách sẽ được thưởng thức khoảng 4 món ăn. Nhà điều
hành tour có cách sắp xếp điểm dừng, bài trí món ăn để thực khách không bị “bội
thực”. Thông thường, một vài điểm đầu, du khách sẽ được ăn nhẹ, lót dạ. Đến điểm
cuối, khách có thể ăn uống thoải mái.

Truyền thông và quảng bá thông dưới nhiều hình thức.

 Thông qua mạng xã hôi, youtube, các trang báo mạng, các trang web về du
lịch, đặt phòng đặt tour. Đây là phương thức quảng bá phổ biến và hiệu quả nhất hiện
nay trong thời buổi công nghệ thông tin và dễ dàng tiếp cận với các đối tượng khách
hàng. Ngoài ra, cũng có thể thông qua các tạp chi, catalog về du lịch,…
 Thông qua chính chất lượng dịch vụ mà mình mang đến cho du khách. Bởi
chính những du khách từng trải nghiệm về văn hóa ẩm thực Việt Nam và để lại một ấn
tượng sâu sắc và khó quên, sẽ là cách truyền thông hiệu quả nhất cho văn hóa ẩm thực
Việt Nam.

Cách chính sách của Nhà nước.
Nhà nước cần tăng cường đầu tư, khích lệ để tạo động lực cho các công ty du

lịch, lữ hành. Tăng cưỡng đầu tư cho ngành du lịch, đào tạo các giáo viên để phục vụ
giảng dạy về chuyên ngành du lịch tại các trường cao đẳng và đại học, cũng như trau
dồi và đào tạo bài bản cho các hướng dẫn viên, dẫn đoàn tour du lịch nhắm nâng cáo
chất lượng dịch vụ du lịch. Thông qua đó thúc đẩy phát triển ngành du lịch nói chung
và văn hóa ẩm thực Việt Nam nói riêng.

18

Kết luận
Đất nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm lịch sử, có lúc đau thương
nhưng cũng không thiếu những tháng ngày hào hùng, oanh liệt. Trải suốt thời gian ấy,
dân tộc ta đã không ngừng đúc kết, vun đắp cho riêng mình một nền văn hóa ẩm thực
mang đầy chất Việt, vô cùng đặc sắc và phong phú. Năm tháng xưa đã qua đi, nhưng
những tinh hoa trong ẩm thực mà cha ông để lại vẫn luôn thôi thúc người nay tìm hiểu
về chúng. Trong suốt thời gian tìm kiếm tư liệu cho bài tiểu luận này, chúng em đã
được mở rộng tầm mắt cũng như nâng cao khẩu vị đối với món ăn Việt rất nhiều.

Đồng thời, đúng với những gì chúng em đã đề ra ở phần mở đầu “Ẩm thực đã không
còn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng văn
hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một đất nước chính là
cách đơn giản nhất để có thể hiểu thêm về lịch sử và con người của đất nước ấy”, từng
nét đẹp trong văn hóa đã mở ra qua từng món ăn, thức uống…, nhắc nhở chúng ta phải
hết sức nâng niu, bảo tồn và phát huy, đưa ẩm thực Việt vượt tầm ra khỏi đất nước,
đến với bạn bè từ khắp nơi trên thế giới.
Em xin kết thúc bài tiểu luận về đề tài “”. Em xin cảm ơn cô đã nhiêt tình, tận
tâm giảng dạy em trong học kỳ vừa qua. Do có ít kinh nghiệm và thời gian, kiến thức
có hạn nên bài viết của em còn có nhiều điểm thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý
và chỉ bảo của cô.

19

Tài liệu tham khảo

Website:
1. http://nld.com.vn/dia-phuong/mien-luon-nghe-an-mon-ngon-cua-nguoi-viet-

201207060256667.htm
2. http://vietnamese.cri.cn/761/2016/01/19/1s218707.htm
3. http://trithucvn.net/van-hoa/nep-nha-xua-van-hoa-trong-bua-an-cua-nguoi-

viet.html
4. http://ambn.vn/recruit/3153/van-hoa-am-thuc-thang-long-ha-noi.html

20

ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA ………………………… 22.1. Những yếu tố chung ………………………………………………………………………………………… 22.1.1. Một số khái niệm cơ bản …………………………………………………………………………… 22.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội để hình thành văn hóa ẩm thực của …………………. 32.2. Đặc trưng của văn hóa ẩm thực ………………………………………………………………………. 62.2.1. Cách chọn nguyên vật liệu ………………………………………………………………………………. 62.2.2. Cách chế biến ……………………………………………………………………………………………. 72.2.3. Cách bày biện và trang trí món ăn ……………………………………………………………. 92.2.4. Cách hành xử trong bữa ăn ………………………………………………………………………. 92.3. Giới thiệu 1 số ít món ăn nổi tiếng ………………………………………………………………… 102.3.1. Ẩm thực miền Bắc …………………………………………………………………………………… 102.3.2. Ẩm thực miền Trung ……………………………………………………………………………….. 132.3.3. Ẩm thực miền Nam …………………………………………………………………………………. 152.4. Giải pháp nhằm mục đích tiếp thị văn hóa ẩm thực Việt Nam …………………………………… 17DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNHHình 1. Ruộng bậc thang của vùng Tây Bắc …………………………………………………………………… 3H ình 2. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông …………………………………………………………………………….. 4H ình 3. Hệ sinh thái Việt Nam ……………………………………………………………………………………… 5H ình 4. Các loại nước chấm …………………………………………………………………………………………. 7H ình 5. Trứng vịt lộn …………………………………………………………………………………………………… 8H ình 6. Bữa cơm mái ấm gia đình ……………………………………………………………………………………………. 9H ình 7. Phở bò Hà Nôi ………………………………………………………………………………………………. 11H ình 8. Xôi ………………………………………………………………………………………………………………. 12H ình 10. Bánh cuốn …………………………………………………………………………………………………… 12H ình 11. Miến lươn cay xứ Nghệ ………………………………………………………………………………… 14H ình 12. Mỳ quảng …………………………………………………………………………………………………… 14H ình 13. Các loại bánh Huế ……………………………………………………………………………………….. 15H ình 14. Cá lóc nướng trui …………………………………………………………………………………………. 16H ình 15. Mắm cá linh ………………………………………………………………………………………………… 17CH ƯƠNG 1. MỞ ĐẦU – ĐẶT VẤN ĐỀNước Việt Nam hình chữ “ S ”, trải dài trên nhiều vĩ độ, chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Mỗi miền có những đặc trưng riêng về đặc thù tự nhiên, hoạt động và sinh hoạt, sản xuất và phongtục tập quán. Từ đó hình thành nền văn hóa ẩm thực riêng cho từng miền. Ẩm thực hay nói đơn thuần hơn là ăn và uống vốn là chuyện hằng ngày, rất gầngũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khác nhau thì ẩm thực ăn uống lại được quantâm với những mức độ khác nhau. Ngay từ thời xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ănuống, thế nên tục ngữ mới có câu : “ có thực mới vực được đạo ”, “ ăn coi nồi, ngồi coihướng ”, “ học ăn, học nói, học gói, học mở ” … Ngày nay, khi đời sống ngày một pháttriển, nhu yếu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đó mà trở nênhoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi số lượng giới hạn “ ăn no mặc ấm ” để đạt đến “ ăn ngon mặc đẹp ”. Ẩm thực đã không còn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố vănhóa, một mảng văn hóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Tìm hiểu về ẩm thực của mộtđất nước chính là cách đơn thuần nhất để hoàn toàn có thể hiểu thêm về lịch sử dân tộc và con người củađất nước ấy. Qua đó góp thêm phần nâng cao vốn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc bản địa trong mỗichúng ta. Những điều được trình diễn trên đây cũng chính là nguyên do chúng em chọn đềtài “ Văn hóa ẩm thực Việt Nam ” để trình diễn trong bài luận này. Qua đề tài này, emmuốn trình làng với toàn bộ mọi người về một nét đẹp rất đặc trưng của quốc gia và conngười Việt Nam, nét đẹp trong văn hóa ẩm thực. CHƯƠNG 2. ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA2. 1. Những yếu tố chung2. 1.1. Một số khái niệm cơ bảnKhái niệm văn hóaVăn hóa là mạng lưới hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và ý thức được con ngườisáng tạo và tích góp ra trong quy trình sinh sống, sống sót và, tăng trưởng. Văn hóa đượctruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trải qua quy trình xã hội hóa. Văn hóa được táitạo và tăng trưởng trong quy trình hành vi và tương tác xã hội của con người. Vănhóa là trình độ tăng trưởng của con người và của xã hội được bộc lộ trong những kiểu vàhình thức tổ chức triển khai đời sống và hành vi của con người cũng như trong giá trị vật chấtvà ý thức mà do con người tạo ra. Khái niệm ẩm thựcẨm thực là ẩm thực ăn uống, là cách gọi của phương pháp chế biến món ăn, nguyên lýphối trộn gia vị và những thói quen nhà hàng siêu thị nói chung của con người. Ẩm thực baohàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ toàn bộ những món ăn phổ cập trong hội đồng cácdân tộc thiểu số. Qua ẩm thực hoàn toàn có thể nói lên đặc trưng văn hóa của dân tộc bản địa đó, vùngđó và quốc gia đó. Khái niệm văn hóa ẩm thựcTheo nghĩa rộng, “ văn hóa ẩm thực ” là một phần văn hóa nằm trong toàn diện và tổng thể cácđặc trưng diện mạo về vật chất, niềm tin, tri thức, tình cảm … khắc họa một số ít nét cơbản, rực rỡ của một hội đồng, làng xóm, vùng miền, vương quốc … Nó chi phối mộtphần không nhỏ trong cách tứng xử và tiếp xúc của một hội đồng, tạo nên đặc thùcủa hội đồng ấy. Theo nghĩa hẹp, “ văn hóa ẩm thực ” là những tập quán và khẩu vị của con người, những ứng xử của con người trong nhà hàng siêu thị, những tập tục kiêng kỵ trong ẩm thực ăn uống, những phương pháp chế biến bày biện trong siêu thị nhà hàng và cách chiêm ngưỡng và thưởng thức món ăn. Văn hóa ẩm thực là một bộc lộ quan trọng trong đời sống con người, nó cũng hàmchứa những ý nghĩa triết lý thâm thúy. 2.1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội để hình thành văn hóa ẩm thực củaĐiều kiện tự nhiên  Vị tríViệt Nam là một vương quốc nằm ở cực đông nam bán đảo Đông Dương. Biên giớiViệt Nam giáp với vịnh Xứ sở nụ cười Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Hình thể nước Việt Nam có hìnhchữ S, khoảng cách từ bắc tới nam ( theo đường chim bay ) là 1.648 km cùng vớiđường bờ biển dài 3.260 km không kể những hòn đảo. Do tiếp giáp Biển Đông suốt chiều dài quốc gia nên nước mắm cá và những loạinước mắm là thức ăn thông dụng và Open trong hầu hết những bữa ăn của người ViệtNam.  Địa hìnhHình 1. Ruộng bậc thang của vùng Tây BắcViệt Nam là một vương quốc nhiệt đới gió mùa với những vùng đất thấp, đồi núi, nhiều caonguyên với những cánh rừng rậm. Đất nước bị chia thành miền núi, vùng đồng bằngsông Hồng ở phía bắc ; và dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, đồng bằng duyên hải miềntrung, và đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam. Vì vậy mà mỗi vùng với mỗi điềukiện khác nhau sẽ tạo nên những nét đặc trưng trong văn hóa ẩm thực của mỗi vùng. Qua đó hình thành nên sự phong phú và đa dạng và phong phú cho ẩm thực Việt Nam.  Khí hậuHình 2. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đôngKhí hậu Việt Nam có nhiệt độ tương đối trung bình 84-100 % cả năm. Dọc theolãnh thổ trải dài khí hậu Việt Nam phân bổ thành 3 vùng. Miền bắc có khí hậu cậnnhiệt đới ẩm với 4 mùa đặc trưng là xuân, hạ, thu, đông. Miền nam nằm trong vùngnhiệt đới xavan với 2 mùa đa phần là mùa mưa và mùa khô. Trong khi đó, miền trungmang đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa gió mùa, có những mùa giống với miền nam, tuy nhiêncó thêm mùa bão. Và với khí hậu phong phú của mỗi miền sẽ hình thành những nét ẩmthực rất riêng của miền đó.  Thủy vănViệt Nam có mạng lưới hệ thống sông ngòi chi chít khắp cả nước. Có nhiều sông của biểnthuận lợi giao thương hải cảng, có giá trị kinh tế tài chính. Ngoài ra, với mạng lưới hệ thống sông ngòimang đến một lượng phù sa mầu mỡ, là điều kiện kèm theo lý tưởng để những ngành chăn nuôitrông trọt tăng trưởng. Và đây là nguôn cung ứng nguyên vật liệu cho những món ăn đặc trưngcủa mỗi vùng.  Sinh vậtLà một nước nhiệt đới gió mùa gió mùa cùng vị trí địa lý khiến Việt Nam rất phong phú vềđịa hình, kiểu đất, cảnh sắc, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa những miền. Đặcđiểm đó là cơ sở rất thuận tiện để giới sinh vật tăng trưởng phong phú về thành phần loài lẫnsố lượng, làm nhiều mẫu mã cho hệ sinh thái của Việt Nam và là nguồn nguyên vật liệu, thành phần không hề thiếu cho những bữa ăn của người Việt, góp thêm phần hình thành bảnsắc và văn hóa ẩm thực của từng khu vực nói riêng và Việt Nam nói chung. Hình 3. Hệ sinh thái Việt NamVề động vật hoang dã : Động vật là nguồn cung ứng lương thực chính cho con người, vàngười Việt Nam cũng không ngoại lệ. Từ những loài động vật hoang dã gia súc, gia cầm quenthuộc và thông dụng như : trâu, bò, lợn, gà … đến những loài đặc trưng của khu vực như dênúi Tỉnh Ninh Bình, thịt ngựa, lợn rừng, lợn mán trên những vùng núi như Sapa …. Hay cácloài thủy hải sản như tôm, cua, cá, mực, ghẹ … Về thực vật : Thực vật cũng đóng vai trò không hề thiếu trong mỗi bữa ăn củangười Việt trải qua những món rau cũng như hóa quả. Với rau củ quả, người Việt cóthể dung làm thức ăn vừa rẻ tiền mà bổ dưỡng, thậm chí còn sửa chữa thay thế những món thịt ( cácmón ăn chay ), hay hoàn toàn có thể dùng để trang trí cho món ăn thêm đẹp mắt. Tương ứng vớicác mùa trong năm là những rau củ quả khác nhau cho người Việt lựa chọn như raumuống, rau cải, rau cần, mồng tơi … Hoặc những củ như cà rốt, khaoi tây, .. Ngoài ra, còncó loại rau đặc sản nổi tiếng của vùng như vùng núi có rau rau su su, cải mèo, …, miền Tây córau súng, rau đọt, … Điều kiện xã hội  Dân cưViệt Nam có 54 dân tộc bản địa, dân tộc bản địa Kinh chiếm 86,2 %, còn lại là những dân tộc bản địa thiểusố ít người. Mỗi dân tộc bản địa đều có một nét riêng về truyền thống, truyền thống cuội nguồn dân tộc bản địa cũngnhư về văn hóa ẩm thực. Ngoài ra, dân cư Việt Nam có sự phân bổ không đồng đều : nông thôn chiếm73, 1 % dân số, thành thị chiếm 26,9 % dân số. Điều này ảnh hưởng tác động đến nét văn hóa ẩmthực của Việt Nam khá nhiều khi mà người ở thành thị thì nét ẩm thực của họ hiện đạihơn, sang trọng và quý phái hơn, ưu tiên về mặt hình thức. Còn người ở nông thôn thì không quáquan trong và cầu kì về hình thức. Các món ăn của họ hầu hết là những món ăn dân giã, quen thuộc.  Văn hóaViệt Nam là một nước nông nghiệp truyền kiếp, do đó hình thành một nền văn hóaẩm thực thiên về thực vật của Việt Nam. Từ những câu ca dao, tục ngữ hay việc tínhtoán thời hạn đều lấy siêu thị nhà hàng và cây xanh làm chuẩn mực. Nguồn gốc cây lúa nướcđược cho là xuất hiên tại 1 số ít nơi trên quốc tế, trong đó có Việt Nam. Do đó đãhình thành một truyền thống lịch sử văn hóa nông nghiệp suốt bao đời này là cây lúa nước, lúa gạo là lương thực chính của con người : lúa nếp nấu xôi, làm bánh gạo nếp ; lúa tẻnấu cơm, làm bánh tẻ, bún …. Ngoài ra, Việt Nam có một chiều dài lịch sử vẻ vang bị ngoại bang xâm lược. Và thế cho nên, dù muốn hay không muốn thì nét văn hóa ẩm thực của nước ta không ít cũng chịu sựảnh hưởng của ẩm thực Trung hoa, Pháp … Cùng với đó là sự hội nhập văn hóa vớinền ẩm thực những nước láng giềng trong khu vực như Chăm, Khmer, Thái lan … 2.2. Đặc trưng của văn hóa ẩm thựcẨm thực Việt Nam là cách gọi của phương pháp chế biến món ăn, nguyên tắc phatrộn gia vị và những thói quen ẩm thực ăn uống nói chung của mọi người Việt trên đất nướcViệt Nam. Tuy phần nhiều có không ít có sự độc lạ, ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ýnghĩa khái quát nhất để chỉ tổng thể những món ăn tương đối đại trà phổ thông trong cộng đồngngười Việt, đồng thời cũng bộc lộ những nét văn hóa đặc trưng độc lạ của đất nướcta. 2.2.1. Cách chọn nguyên liệuKhi so sánh với những nền ẩm thực quốc tế, tất cả chúng ta mới thấy rõ được giátrị của cái hài hòa vừa phải trong món ăn Việt. Ẩm thực Nước Trung Hoa, nền ẩm thực đượccoi là có tác động ảnh hưởng đến ẩm thực Việt, thực ra vẫn luôn cho cảm xúc bị quá nhiềudầu mỡ. Người Hoa ưa dùng dầu mỡ trong những món ăn, không riêng gì công thức chiên xàomà cả hầm, nướng cũng có lượng chất béo rất cao. Mặt khác, chính sách phong kiến vớilối hoạt động và sinh hoạt xa hoa đã tạo ra đặc trưng sử dụng quá nhiều nguyên vật liệu quý và hiếm, bổdưỡng vào món ăn, không riêng gì gây ngán ngấy cho thực khách mà nhiều lúc còn phản tácdụng, làm bội thực, ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất. Người Việt thì không dùng dầu mỡ nhiều, cũng không sử dụng những nguyênliệu quý và hiếm như vi cá, bào ngư hay chuột bao tử. Nguyên liệu mà người Việt Namsử dụng là những thức ăn dân giã, quen thuộc với mọi người. Và trong đó, những thực phẩmrau củ quả là thứ không hề thiếu. Và việc sử dụng nhiều những nguyên vật liệu từ thực vậtchính là điểm tạo nên sự đặc trưng trong ẩm thực Việt Nam. 2.2.2. Cách chế biếnẨm thực Việt Nam chinh phục người ta bằng sự thanh đạm mà lại đâm đà, hàihòa trong mùi vị, lẫn lượng dinh dưỡng từ những nguyên vật liệu. Và điểm làm ra sựkhác biệt đó của ẩm thực Việt Nam đó là cách chế biến. Cách chế biến món ăn phổbiến của người Việt đó là sử dụng những gia vị chuyên được dùng “ nước chấm ” và sự cânbằng âm khí và dương khí trong chê biến món ăn. Sử dụng những gia vị chuyên sử dụng trong chế biếnHình 4. Các loại nước chấmKhi chế biến thức ăn, người Việt thường dùng nước mắm để nêm, lại phối hợp vớinhiều loại gia vị khác đã tạo nên nét rất riêng của ẩm thực Việt. Với mỗi món ăn khácnhau đều có nước chấm tương ứng tương thích với mùi vị. Từ những bữa ăn hàng ngàyđến những món đơn thuần như ốc luộc, bún đậu hay những món ăn cầu kì như nem lụi, bánhxèo …, mỗi món đều có một loại nước chấm riêng không liên quan gì đến nhau khiến cho món ăn càng trở nênngon và hấp dẫn hơn. Bát nước mắm dùng chung trên mâm cơm, từ xưa đến nay làm khẩu vị đậm đàhơn, món ăn có mùi vị đặc trưng hơn cũng là biểu lộ cho tính hội đồng gắn bó, đoàn kết của người Việt. Sự cân đối âm khí và dương khí trong chế biếnCùng với việc sử dụng những loại nguyên vật liệu, gia vị tương thích với từng món ăn, người Việt còn rất chú trọng tới sự cân đối âm khí và dương khí trong chế biến những món ăn. Theo ý niệm của người Việt Nam, âm đại diện thay mặt cho cái tối tăm, mềm mịn và mượt mà, thụ động, còn dương là tươi đẹp, cứng rắn, dữ thế chủ động và triết lý này cho rằng mọi sự trên đờiđều có âm có dương, và hai yếu tố đó luôn hòa quyện với nhau làm ra thực chất tồntại của quốc tế. Với siêu thị nhà hàng cũng không nằm ngoài nguyên tắc này. Một món ăn haymột mâm cơm của người Việt tiềm ẩn trong mình những giá trị triết học thâm thúy vớiâm dương phối triển và ngũ hành tương sinh – hai nguyên tắc tích hợp trong nấunướng nhằm mục đích đạt đến vẻ đẹp hài hòa theo đúng tiêu chuẩn mỹ học của người Việt. Ví dụ đơn cử, một món ăn phải tiềm ẩn cả hai trạng thái âm khí và dương khí cho cầnbằng. Nguyên liệu chính có tính lạnh ( âm ) như trứng vịt lộn phải đi cùng với rau thơmcó tính nóng ( dương ) như rau răm, thịt vịt mang tính lạnh ( âm ) phải có gừng mangtính nóng ( dương ) mới ngon. Trên bình diện rộng hơn là mâm cơm hàng ngày, quy tắcâm – dương này càng biểu lộ rõ nét : món kho, rán, hoặc nướng mang vị mặn, kết cấusệt, khô ( dương ) đã có món canh rau thanh mát, dạng nước lỏng ( âm ) cân đối lại. Hình 5. Trứng vịt lộnDù không mang những yếu tố hào nhoáng, sang chảnh hoặc quá độc lạ kì thú, nhưng ẩm thực Việt Nam vẫn “ kiếm được điểm ” nhờ vị ngon hòa giải của những điều giản dị và đơn giản. Ẩn chứa trong mình những giá trị triết học thâm thúy mang đậm ý thức Á Châu, mónăn Việt ngày này vẫn luôn là lựa chọn thích hợp nhất cho tất cả chúng ta – dân tộc bản địa với tínhcách ngàn đời vẫn luôn quý trọng cái hòa hợp, bình ổn giữa con người và vạn vật thiên nhiên. 2.2.3. Cách bày biện và trang trí món ănNhư đã nói ở trên, người Việt Nam rất chú trọng cân đối yếu tố âm dươngtrong món ăn. Do đó, cách bày biện món ăn của người Việt cũng tuân theo quy tắc đó. Bữa cơm của người Việt thường là một món thịt, cá, một món rau, một bát canh vàkhông thể thiếu một bát nước mắm hoặc nước chấm. Khi mở màn bữa cơm, tổng thể những thức ăn sẽ được bầy ra một lúc xung quanh chiếcmâm tròn cùng với bát đũa được so ra không thiếu cho mỗi người. Hình tượng chiếc mâmhình tròn đó như là hình tượng của mặt trời, mặt trăng … nhưng có lẽ rằng trước hết là vìtròn thì mới hài hòa và hợp lý, tròn nên mới kết nối được tổng thể mọi người ngồi quanh mâm. Cùng với đó là bát nước mắm, nước chấm được đặt ở chính giữa mâm và xung quanhlà những món ăn thuận tiện cho mọi người và cũng biểu lộ cho sự kết nối, đồng lòngcủa người Việt Nam. Và số lượng bao nhiêu món ăn được bày ra, mỗi món nhiều hay ít trong mỗi bữaăn là không có chuẩn mực bới nó phụ thuốc vào sự hội ngộ đầm ấm của những thànhviên trong mái ấm gia đình, của những người tham gia bữa ăn đó. 2.2.4. Cách hành xử trong bữa ănĐối với người dân Việt, trong mâm cơm của họ, đặc biệt quan trọng là người dân miền Bắcvà miền Trung, có rất nhiều quy tắc, lễ nghi mà nếu không học hỏi tận tường, thấu đáothì bạn khó hoàn toàn có thể chớp lấy được hết. Tới bữa ăn, nếu ai còn có việc thì phải có ngườira mời. Đợi khi cả nhà đã ngồi vào mâm đông đủ, con cháu sẽ lần lượt mời từ trênxuống, mời từng người một rồi mới được phép cầm đũa. Với người Việt, lời mời làbiểu hiện của thái độ kính trọng, lễ phép, văn minh. Hình 6. Bữa cơm gia đìnhTrên mâm cơm, đặc biệt quan trọng khi có khách tới nhà, gia chủ sẽ gắp đồ ăn ngon vào bátcho khách, cha mẹ gắp thức ăn cho ông bà, rồi ông bà lại gắp nhường cho những cháu. Điều đó bộc lộ tấm chân tình của người Việt. Người Việt khi ăn cơm rất chú ý quan tâm đếncách ăn, họ ý niệm rằng, cách ăn còn quan trọng hơn cả món ăn. Khi ăn không được nhai chóp chép, nhồm nhoàn, uống canh không được để phátra tiếng. Khi gắp thức ăn, mọi người cũng phải chú ý quan tâm quan sát trước để không bao giờđan chéo đũa với người khác trên mâm cơm. Khi lựa chọn đồ ăn, bạn cần khéo léonhìn và chọn trước rồi đưa đũa gắp một lần, khi đã gắp miếng nào thì không được bỏlại, cũng không khi nào được gắp liên tục một món ăn vào trong bát của mình mà chỉđược lấy từng ít một, ăn hết mới được phép lấy tiếp. Ngoài ra, khi dùng bữa với ngườidân Việt Nam, bạn cũng cần chú ý quan tâm không gõ bát đũa hay gõ mâm, vì người Việt quanniệm rằng tiếng gõ đó sẽ mang đến sự rủi ro xấu, lôi kéo ma quỷ tới nhà. Tới một mái ấm gia đình Việt Nam và cùng họ ăn một bữa cơm, bạn sẽ đồng cảm nhữnglễ tiết tưởng chừng như rất phức tạp nhưng đã ăn sâu vào trong máu của mỗi ngườidân Việt Nam, và theo một cách rất tự nhiên được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt cũng thường vừa ăn cơm vừa trò chuyện rất vui tươi, nhưng họ không baogiờ được phép mang bực dọc hay những chuyện không vui nói trong bữa ăn. Tục ngữViệt Nam có câu “ Trời đánh tránh miếng ăn ” để nhắc nhở con cháu. Trên mâm cơm, bà hoặc mẹ, con gái lớn, con dâu khi nào cũng ngồi đầu nồi đểxới cơm. Người đầu nồi vừa ăn vừa ý tứ quan sát cả nhà, xem ai sắp hết bát thì dừngtay để xới cơm, không để ai phải chờ. Con cái nếu ăn xong bữa, muốn đứng lên trướcthì phải xin phép người lớn tuổi và mời mọi người liên tục dùng cơm. Gia chủ mờikhách tới nhà dùng bữa mà đứng dậy khi khách chưa ăn xong thì bị coi là khiếm nhã, ấy cũng bởi người Việt vốn rất thịnh tình, hiếu khách. 2.3. Giới thiệu một số ít món ăn nổi tiếng2. 3.1. Ẩm thực miền BắcĐặc điểm chung của ẩm thực miền Bắc thường không đậm những vị cay, béo, ngọtbằng những vùng khác, đa phần sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm. Sử dụng nhiều mónrau và những loại thủy hải sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến v.v. và nhìnchung, do truyền thống lịch sử rất lâu rồi có nền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền Bắctrước kia ít phổ cập những món ăn với nguyên vật liệu chính là thịt, cá. 10K hi nhắc đến ẩm thực Việt Nam nói chung và miền bắc nói riêng, không thểkhông nhắc đến ẩm thực Thành Phố Hà Nội, của người Tràng An kinh kỳ. Nổi bật với những mónăn nổi tiếng như phở, bún thang, bún chả, những món quà như cốm Vòng, bánh cuốnThanh Trì v.v. và gia vị rực rỡ như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng … Có thể nóirằng, ẩm thực TP. Hà Nội là đại diện thay mặt tiêu biểu vượt trội nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc ViệtNam. Những món ăn đặc trưng  Phở “ Phở là một thứ quà đặc biệt quan trọng của TP. Hà Nội, vì chỉ ở Thành Phố Hà Nội mới ngon “. Phở ngonphải là phở ” cổ xưa “, nấu bằng thịt bò, ” nước dùng trong và ngọt, bánh dẻo mà khôngnát, thịt mỡ gầu giòn chứ không dai, chanh ớt với hành tây đủ cả “, ” rau thơm tươi, hồtiêu bắc, giọt chanh cốm gắt, lại điểm thêm một chút ít cà cuống, thoảng nhẹ như một nghingờ ” – Thạch Lam. Hình 7. Phở bò Hà NôiBiến tấu từ món ” xáo trâu ” thuần Việt Phở là thuần túy Việt Nam và chỉ mới xuấthiện ở Thành Phố Hà Nội vào đầu thế kỷ 20. Nó bắt nguồn từ một món ăn làng quê Việt Nam. Từlâu dân ta rất ít dùng thịt bò vì cho là nóng và gây. Món ăn rẻ tiền, no bụng là món thịttrâu xáo hành răm ăn với bún, gọi là xáo trâu, rất thông dụng ở những chợ nông thôn vàxóm tầm trung … Từ những năm 1930 lại đây, phở đã tới đỉnh điểm của văn hóa ẩm thực Việt Namvới nghệ thuật và thẩm mỹ lóc thịt, hầm xương và gia giảm gia vị : thảo quả, quế chi … thành mónđặc sản của đất Thành Phố Hà Nội : ” phở TP. Hà Nội “. 11  XôiHình 8. XôiĐã là người TP. Hà Nội không ai là không từng chiêm ngưỡng và thưởng thức món xôi một lần. XôiHà Nội có một phong vị riêng mà không trùng với bất kỳ xôi ở nơi nào khác. Mỗi loạixôi có một mùi vị khác nhau và được ăn kèm với những loại thức ăn khác nhau. Chẳnghạn như xôi trắng ăn kèm với ruốc, thịt kho tàu, giò chả, lạp xường vừa thơm, vừamềm. Xôi gấc có vị ngọt được ăn kèm với chả mỡ. Xôi lạc, xôi đỗ xanh ăn kèm vớivừng và ruốc. Còn xôi xéo, chắc như đinh phải có thêm đậu xanh xắt lát mỏng mảnh và trên bátcó hành phi thơm vàng ngậy … Bát xôi xéo sẽ có được vị ngọt của gạo nếp, vị bùi củađậu xanh, vị béo của mỡ nước và vị thơm của hành phi.  Bánh cuốn Thanh TrìHình 9. Bánh cuốn12Người TP. Hà Nội sành ăn nên ngay từ cái bánh cuốn cũng phải thật cầu kỳ chu đáo. Bột làm bánh phải làm từ thứ gạo ngon, thì bánh mới không nồng, sắc bánh mới trắng. Tráng bánh phải thật mỏng dính, mỡ thoa phải đều tay cho mướt mặt bánh để khi nếm vàothì thanh nhẹ, lạnh lẽo. Phết nhân bánh cũng yên cầu sự khôn khéo sao cho bánh khôngthô, nhân đều từng cái. Bánh thơm dịu, êm êm được dầm vào trong chén nước mắmnhỏ xíu xinh xắn rồi đưa lên miệng, ta sẽ thấy cả một sự phối hợp uyển chuyển. Mùithơm của bánh và nhân quyện lẫn cái vị chua cay mặn ngọt của nước chấm và thêmvài giọt tinh cà cuống Bánh cuốn Thành Phố Hà Nội thời nay có nhiều loại và đã trở thành mónquà sáng rẻ mà ngon. Có loại ăn nguội, có loại ăn nóng, có loại có nhân thịt, có loạikhông nhân … mỗi thứ cho một khẩu vị riêng. 2.3.2. Ẩm thực miền TrungSo với những vùng miền khác của Việt Nam thì miền Trung có phong thổ đặcbiệt hơn cả bởi quanh năm mùa nóng thì hạn hán, nắng như đổ lửa ; nhưng khi mùamưa đến thì bão lũ khắp nơi mang theo cái lạnh như cắt vào da thịt. Đất trời ít dunghòa nên con người cũng có lối ăn độc lạ do với hai vùng còn lại. Người miền Trungưa dùng những món ăn có vị đậm hơn, nồng độ mạnh, sắc tố hồng mộc mạc và ” Chặtto kho mặn “. Những thứ như mắm, cá kho, ớt, hạt tiêu, tỏi, gừng thường được ưachuộng bởi những ngày thời tiết đổi khác … Mảnh đất miền Trung vốn cằn cỏi, sản vật vạn vật thiên nhiên ban tặng không đượcnhiều như những vùng khác nên con người nơi ấy trân trọng và biến những sản vật tuyệtvời ấy thành những món ăn tuyệt tác. Đó chính là nét đặc trưng trong ẩm thực củangười miền Trung. Những món ăn đặc trưng  Miến lươn Nghệ AnMiến lươn Nghệ An được biết đến và yêu dấu có lẽ rằng khởi đầu từ thú ẩm thực củakhách ngoại tỉnh đến và lưu lại đây. Thưởng thức món cháo lươn xong, đổi vị bằngmón miến lươn vốn phổ cập từ lâu ở những vùng đồng bằng miền Bắc, và đã phải thốtlên lời xuýt xoa thán phục trước món ăn ” thường tình ” nhưng đã đem lại một ấn tượngẩm thực mê hoặc giật mình. 13H ình 10. Miến lươn cay xứ NghệMiến lươn không quá đậm vị cay và ngoài nguyên vật liệu chủ yếu là thịt lươn vàmiến, dứt khoát phải có thêm mộc nhĩ. Miến lươn Nghệ An còn được coi như là mộtsự phối hợp ẩm thực mang phong vị miền Trung và Bắc Hà, do sợi miến đồng hànhtrong những món ẩm thực lâu nay thực phong phú và phong phú và đa dạng chỉ ở phía Bắc. Điểm độc lạ khiến cho lươn xứ Nghệ ngon hơn so với những vùng khác là bởilươn Nghệ An chịu sự tác động ảnh hưởng hai ” cực ” vạn vật thiên nhiên đặc trưng khắc nghiệt : nắng nónggió Lào mùa hạ và giá rét cắt da mùa đông ; con lươn chống chịu, sống sót và sinh sảnrồi tận hiến cho con người một đặc sản nổi tiếng độc lạ, góp thêm phần vào list những món ẩmthực đậm hồn người Việt, mang cả triết lý ” âm khí và dương khí ” phương Đông trong cách chếbiến món ăn vừa ngon vừa bổ.  Mì QuảngHình 11. Mỳ quảngNhắc đến Quảng Nam là người ta liên tưởng tới món ăn rất đặc trưng của vùngđất này, đó là mỳ Quảng. Mì Quảng sinh từ đất Quảng đúng như tên gọi. Nó được coi14là món đặc sản nổi tiếng dùng để mời khách, hay những cuộc vui như ra mắt nét văn hoá củangười dân đất Quảng. Ngày nay, do khẩu vị và nhu yếu của nhiều thực khách đến từbốn phương, người ta hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh một chút ít trong khâu chế biến như : cho thêmvào tô mì một số ít loại nhân, rau sống hay gia vị khác, tuy nhiên không phải vì vậy màlàm mất đi mùi vị tô mì Quảng truyền thống lịch sử.  Bánh HuếHình 12. Các loại bánh HuếNgười Huế làm bánh không phải để ăn no, mà làm bánh để chiêm ngưỡng và thưởng thức hươngvị. Huế là xứ sở có hàng trăm loại bánh ngon, trong đó phải kể đến bánh bột lọc, bánhbèo, bánh nậm, bánh ram ít … Mỗi loại bánh lại có một cách làm và mang ý nghĩariêng biểu lộ tấm lòng của con người xứ Huế. Dạo quanh những con đường ở thành phốHuế, tất cả chúng ta thuận tiện nhận thấy rất nhiều hàng bánh Huế sinh động khách du lịch vàngười Huế đến chiêm ngưỡng và thưởng thức. Đến Huế, ai cũng phải dành một khoảng chừng thời hạn đểthưởng thức bánh Huế, ăn bánh Huế là phải chiêm ngưỡng và thưởng thức cả bằng miệng, bằng mắt vàbằng tai nữa, như thế mới hoàn toàn có thể tận thưởng hết những mùi vị đậm đà của nó. Bởibánh Huế là những tác phẩm vừa cầu kỳ sang trọng và quý phái vừa dân dã làng quê, như mộtđiểm nhấn trong thẩm mỹ và nghệ thuật làm bếp của người nội trợ xứ Huế. 2.3.3. Ẩm thực miền NamDo đặc thù địa hình và hoạt động và sinh hoạt kinh tế tài chính, văn hóa Nam Bộ đã định hình nềnvăn minh sông nước, ở đó nguồn lương thực, thực phẩm chính là lúa, cá và rau quả kểcả những loại rau đồng, rau rừng. Từ sự đa dạng chủng loại, dư dật ấy mà trải suốt quy trình khaihoang dựng nghiệp, món ăn, thức uống hàng ngày của người Nam Bộ mặc dầu trong15hoàn cảnh nào, thiếu thốn đạm bạc, hay khá đầy đủ no ấm, họ cũng không hề ngừng khámphá và phát minh sáng tạo nhiều phương pháp nuôi trồng, đánh bắt cá để chế biến vô số miếng ngonmột cách có chuyên nghiệp từ những đặc sản nổi tiếng của địa phương. Với phong thái chiêm ngưỡng và thưởng thức “ mùa nào thức nấy ” và ý niệm “ ăn để mà sống ” để có đủ dưỡng chất tái tạo sức lao động, họ đã tỏ ra rất sành điệu trong việc phối hợpcác nhu yếu cao nhất của miếng ăn : thơm, ngon, bổ, khỏe. Ngoài ra, ẩm thực Hồ Chí Minh cũng là một nét rực rỡ không hề thiếu của ẩm thưcmiền Nam cũng như ẩm thực Việt Nam. Văn hóa ẩm thực Hồ Chí Minh được ví như mộtnồi lẩu thập cẩm, nơi quy tụ và giao thoa nhiều luồng văn hóa Đông-Tây, cổ xưa vàhiện đại … Ẩm thực Hồ Chí Minh phong phú và phong phú và đa dạng. Người đến Hồ Chí Minh thuộc lòngnhững tên những con phố siêu thị nhà hàng, những con đường, những quán xá với hàng trămmón ăn độc lạ. Và sẽ là không quá đáng khi Tặng Kèm cho miền đất hoa lệ ấy cái tên “ Xứsở vàng của ẩm thực Việt Nam ”. Du khách có dịp thăm thú thành phố này, hãy kiêntâm chiêm ngưỡng và thưởng thức ẩm thực ở đây sẽ thấy không mảnh đất nào trên dải đất Việt Nam hộitụ nhiều nền văn hóa ẩm thực đến thế. Những món ăn đặc trưng  Cá lócHình 13. Cá lóc nướng truiChỉ một loại cá lóc, mà người ta hoàn toàn có thể chế biến ra hơn 20 món khác nhau. Nhìnvào bảng thực đơn này, tất cả chúng ta không khỏi khâm phục tính phát minh sáng tạo trong việc chếbiến ra những món ăn vô cùng nhiều mẫu mã của người Nam Bộ. Tiêu biểu như : cá lóc đắpbùn, cá lóc nướng trui, khô cá lóc, canh chua cá lóc, cá lóc kho. 16  MắmHình 14. Mắm cá linhNói đến món ăn Nam Bộ không hề không đề cập đến món mắm. Mắm – mộtdanh từ chưa rõ nguồn gốc và ngữ nghĩa. Nhưng khi nói hoặc nhắc đến, mỗi chúng tađều thuận tiện tưởng tượng được mùi vị đặc trưng, riêng có của nó và cả hình ảnh vật chấtcụ thể. Tuy vậy, để miêu tả khá đầy đủ về nó quả thật không thuận tiện. Bởi lẽ, món mắm màđặc biệt là mắm của Nam Bộ có rất nhiều loại, được làm bằng nhiều loại thủy – hải sảnkhác nhau, đa phần được chế biến từ cá, ngoài những òn có mắm rươi, mắm còng, mắmtôm, ba khía … Và cùng với đó là những cách chế biến, “ muối ” cũng khác nhau vàmàu sắc, hương thơm cũng không giống nhau. Sự phong phú này làm đa dạng và phong phú thêmthực đơn trong bữa ăn của người Nam Bộ, không cao sang, cầu kỳ nhưng “ ai đi xacũng nhớ nhiều ”. Món mắm thật sự là một phát minh sáng tạo độc lạ của người Nam Bộ. Do có nguồn lợi dồi dào từ thủy hải sản nên người Nam Bộ đã chế biến nên rấtnhiều loại mẫu sản phẩm, trong đó kỹ thuật chế biến mắm rất phong phú và có nhiều loại, vàlà đặc sản nổi tiếng cùa từng địa phương gắn liền với tên gọi, như : mắm thái Châu Đốc, mắmruột cá Đồng Tháp, mắm ruốc Kiên Giang, Vũng Tàu … mắm còng, mắm tôm chà GòCông … Hình như những loại mắm đều gắn liền với một loài cá, bởi cá nào cũng có thểlàm mắm được. Có thể kể như : mắm cá lóc, mắm cá linh, mắm cá trèn, mắm cá sặc … 2.4. Giải pháp nhằm mục đích tiếp thị văn hóa ẩm thực Việt NamXây dựng và tăng trưởng những mẫu sản phẩm tour du lịch ẩm thực trải qua việc cungcấp những gói dịch vụ tour du lịch ẩm thực. Cụ thể như :  Các tour lê dài trong thời hạn khoảng chừng từ 4 đến 6 tiếng đồng hồ đeo tay, với giá tourvài chục đô la Mỹ, tương tự khoảng chừng 1 triệu đồng. Du khách sẽ được đi thăm thú17một vài nơi bằng xe máy rồi ghé thăm và chiêm ngưỡng và thưởng thức tại những khu vực nhà hàng siêu thị nổitiếng ( nhưng luôn bảo vệ vệ sinh ) của dân địa phương.  Về tiêu chuẩn chọn quán, ngoài nhu yếu món ăn phải ngon và bảo đảm an toàn thì quánphải là nơi lôi cuốn được nhiều người dân địa phương lui tới ẩm thực ăn uống và phải có “ câuchuyện ” để kể cho khách nghe. Bên cạnh đó, thời hạn quán hoạt động giải trí cũng phải phùhợp với lịch trình tour. Chưa kể, chủ quán cũng phải luôn luôn vui tươi để không chỉ tạoấn tượng cho hành khách mà còn tạo nên nét đẹp về sự mến khách của người dân ViệtNam. Trong chương trình tour, khách sẽ được chiêm ngưỡng và thưởng thức khoảng chừng 4 món ăn. Nhà điềuhành tour có cách sắp xếp điểm dừng, bài trí món ăn để thực khách không bị “ bộithực ”. Thông thường, một vài điểm đầu, hành khách sẽ được ăn nhẹ, lót dạ. Đến điểmcuối, khách hoàn toàn có thể siêu thị nhà hàng tự do. Truyền thông và tiếp thị thông dưới nhiều hình thức.  Thông qua mạng xã hôi, youtube, những trang báo mạng, những website về dulịch, đặt phòng đặt tour. Đây là phương pháp tiếp thị thông dụng và hiệu suất cao nhất hiệnnay trong thời đại công nghệ thông tin và thuận tiện tiếp cận với những đối tượng người dùng kháchhàng. Ngoài ra, cũng hoàn toàn có thể trải qua những tạp chi, catalog về du lịch, …  Thông qua chính chất lượng dịch vụ mà mình mang đến cho hành khách. Bởichính những hành khách từng trải nghiệm về văn hóa ẩm thực Việt Nam và để lại một ấntượng thâm thúy và khó quên, sẽ là cách truyền thông hiệu quả nhất cho văn hóa ẩm thựcViệt Nam. Cách chủ trương của Nhà nước. Nhà nước cần tăng cường góp vốn đầu tư, khuyến khích để tạo động lực cho những công ty dulịch, lữ hành. Tăng cưỡng góp vốn đầu tư cho ngành du lịch, huấn luyện và đào tạo những giáo viên để phục vụgiảng dạy về chuyên ngành du lịch tại những trường cao đẳng và ĐH, cũng như traudồi và đào tạo và giảng dạy chuyên nghiệp và bài bản cho những hướng dẫn viên du lịch, dẫn đoàn tour du lịch nhắm nâng cáochất lượng dịch vụ du lịch. Thông qua đó thôi thúc tăng trưởng ngành du lịch nói chungvà văn hóa ẩm thực Việt Nam nói riêng. 18K ết luậnĐất nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm lịch sử vẻ vang, có lúc đau thươngnhưng cũng không thiếu những tháng ngày hào hùng, oanh liệt. Trải suốt thời hạn ấy, dân tộc bản địa ta đã không ngừng đúc rút, vun đắp cho riêng mình một nền văn hóa ẩm thựcmang đầy chất Việt, vô cùng rực rỡ và đa dạng chủng loại. Năm tháng xưa đã qua đi, nhưngnhững tinh hoa trong ẩm thực mà cha ông để lại vẫn luôn thôi thúc người nay tìm hiểuvề chúng. Trong suốt thời hạn tìm kiếm tư liệu cho bài tiểu luận này, chúng em đãđược lan rộng ra tầm mắt cũng như nâng cao khẩu vị so với món ăn Việt rất nhiều. Đồng thời, đúng với những gì chúng em đã đề ra ở phần mở màn “ Ẩm thực đã khôngcòn đơn thuần là giá trị vật chất, mà xa hơn chính là yếu tố văn hóa, một mảng vănhóa đậm đà, duyên dáng và cốt cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một quốc gia chính làcách đơn thuần nhất để hoàn toàn có thể hiểu thêm về lịch sử dân tộc và con người của quốc gia ấy ”, từngnét đẹp trong văn hóa đã mở ra qua từng món ăn, thức uống …, nhắc nhở tất cả chúng ta phảihết sức nâng niu, bảo tồn và phát huy, đưa ẩm thực Việt vượt tầm ra khỏi quốc gia, đến với bạn hữu từ khắp nơi trên quốc tế. Em xin kết thúc bài tiểu luận về đề tài “ ”. Em xin cảm ơn cô đã nhiêt tình, tậntâm giảng dạy em trong học kỳ vừa mới qua. Do có ít kinh nghiệm tay nghề và thời hạn, kiến thứccó hạn nên bài viết của em còn có nhiều điểm thiếu sót. Em rất mong được sự góp ývà chỉ bảo của cô. 19T ài liệu tham khảoWebsite : 1. http://nld.com.vn/dia-phuong/mien-luon-nghe-an-mon-ngon-cua-nguoi-viet-201207060256667.htm2. http://vietnamese.cri.cn/761/2016/01/19/1s218707.htm3. http://trithucvn.net/van-hoa/nep-nha-xua-van-hoa-trong-bua-an-cua-nguoi-viet.html4. http://ambn.vn/recruit/3153/van-hoa-am-thuc-thang-long-ha-noi.html20

Source: https://ladyfirst.vn
Category: ẨM THỰC

Related posts

TOP 5 Nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực Nhật Bản

ladybaby

Các giá trị quan trọng nhất của người Mỹ là gì?

ladybaby

Top 21 Quán ăn ngon quận 1 ở Sài Gòn – TPHCM “đốn tim” du khách

ladybaby