Kênh dành cho phái đẹp!

VĂN HÓA ẨM THỰC SÀI GÒN

articlewriting1

VĂN HÓA ẨM THỰC SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 46 trang )

Bạn đang đọc: VĂN HÓA ẨM THỰC SÀI GÒN

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
______
BÁO CÁO

NHÓM SINH VIÊN:
TP208.2
HUỲNH BỬU CHÂU
TRẦN HOÀNG ĐỨC
NGUYỄN THƯỢNG TÚ
ĐẶNG HOÀNG ĐẲNG
CHÂU MINH TÂM

Tp Hồ Chí Minh, ngày 26, tháng 5, năm 2011

I/ Giới thiệu chung
1. Lịch sử
1

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

 Thời kỳ hoang sơ
Con người xuất hiện ở khu vực Sài Gòn từ khá sớm. Các cuộc khai quật khảo cổ
trên địa phận Sài Gòn và khu vực lân cận cho thấy ở đây đã tồn tại nhiều nền văn hóa
từ thời kỳ đồ đá cho tới thời kim khí. Những cư dân cổ từ nhiều thiên niên kỷ về trước
đã biết đến kỹ thuật canh tác nông nghiệp. Văn hóa Sa Huỳnh từng tồn tại trên khu vực
này với những nét rất riêng. Thời kỳ văn hóa Óc Eo, từ đầu Công Nguyên cho tới thế

kỷ 7, khu vực miền Nam Đông Dương có nhiều tiểu quốc và Sài Gòn khi đó là miền
đất có quan hệ với những vương quốc này.
Cho đến trước thế kỷ 16, vị trí tiếp giáp với các quốc gia cổ cũng khiến Sài Gòn trở
thành nơi gặp gỡ của nhiều cộng đồng dân cư. Nhưng những cuộc tranh chấp đã khiến
vùng đất Sài Gòn – Gia Định vẫn là miền đất hoang, vô chủ, địa bàn của vài nhóm dân
cư cổ cho tới khi người Việt xuất hiện.

 Khai phá

Sơ đồ Thành Bát Quái, công trình được xây dựng năm 1790
Những người Việt đầu tiên tự động vượt biển tới khai vùng đất này hoàn toàn
không có sự tổ chức của nhà Nguyễn. Nhờ cuộc hôn nhân giữa công nữ Ngọc Vạn với
vua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chân Lạp trở
nên êm đẹp, dân cư hai nước có thể tự do qua lại sinh sống. Khu vực Sài Gòn, Đồng
Nai bắt đầu xuất hiện những người Việt định cư. Trước đó, người Chăm, người Man
cũng sinh sống rải rác ở đây từ xa xưa.

2

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Giai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này.
Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới yêu cầu vua Chey Chettha II cho lập đồn
thu thuế tại Prei Nokor (Sài Gòn) và Kas Krobei (Bến Nghé). Tuy đây là vùng rừng
rậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông của các thương nhân Việt Nam
qua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quạn trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanh
trại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ (gần ngã tư Cống
Quỳnh – Nguyễn Trãi ngày nay). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chính
quyền này.

Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho một nhóm người Hoa “phản Thanh phục
Minh” tới Mỹ Tho, Biên Hòa và Sài Gòn để lánh nạn. Đến năm 1698, chúa Nguyễn sai
Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam. Trên cơ sở những lưu dân Việt đã tự phát
tới khu vực này trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện Phước
Long, Tân Bình. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt Nam
Thời điểm ban đầu này, khu vực Biên Hòa, Gia Định có khoảng 10.000 hộ với
200.000 khẩu. Công cuộc khai hoang được tiến hành theo những phương thức mới,
mang lại hiệu quả hơn. Năm 1802, sau khi chiến thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi
và đẩy mạnh công cuộc khai khẩn miền Nam. Các công trình kênh đào Rạch Giá – Hà
Tiên, Vĩnh Tế… được thực hiện. Qua 300 năm, các trung tâm nông nghiệp phát triển
bao quanh những đô thị sầm uất được hình thành.

 Từ Gia Định tới Sài Gòn
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây
Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai sĩ quan công binh người Pháp, Theodore
Lebrun và Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái
làm trụ sở của chính quyền mới. “Gia Định thành” khi đó được đổi thành “Gia Định
kinh”. Tới năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi ở Huế, miền Nam được chia thành 5 trấn.
Sáu năm sau, 1808, “Gia Định trấn” lại được đổi thành “Gia Định thành”. Trong
khoảng thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành
Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh
Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.
3

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Chợ Bến Thành
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy
hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ mục đích khai thác thuộc địa. Theo

thiết kế ban đầu, Sài Gòn bao gồm cả khu vực Chợ Lớn. Nhưng đến 1864, nhận thấy
diện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, chính quyền Pháp
quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Rất nhanh chóng, các công trình quan trọng
của thành phố, như Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, được thực hiện. Sau
hai năm xây dựng và cải tạo, bộ mặt Sài Gòn hoàn toàn thay đổi.
Đô thành Sài Gòn khi đó được thiết kế theo mô hình châu Âu, nơi đặt văn phòng
nhiều cơ quan công vụ như: dinh thống đốc, nha giám độc nội vụ, tòa án, tòa thượng
thẩm, tòa sơ thẩm, tòa án thương mại, tòa giám mục… Lục tỉnh Nam Kỳ là thuộc địa
của Pháp và Sài Gòn nằm trong tỉnh Gia Định. Vào năm 1861, địa phận Sài Gòn được
giới hạn bởi một bên là rạch Thị Nghè và rạch Bến Nghé với một bên là sông Sài Gòn
cùng con đường nối liền chùa Cây Mai với những phòng tuyến cũ của đồn Kỳ Hòa.
Đến năm 1867, việc quản lý Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên
và 12 hội viên. Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa
hạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules
Grévy ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn. Đứng đầu là viên Đốc lý (résidentmaire) người Pháp. Đến năm 1879 thì chính quyền cho lập thêm Hội đồng Thị xã Sài
Gòn (hay đúng ra là Ủy ban Thị xã Commission municipale).
Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, không chỉ
hành chính mà còn kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả Liên bang Đông Dương, được

4

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông” (“the Pearl of the Far East”) hoặc “Paris Phương
Đông” (“Paris in the Orient”).

 Thủ đô Sài Gòn

Tòa đô chánh Saigon 1966

Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt
Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn trở thành thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất
của quốc gia non trẻ này với tên gọi “Đô thành Saigon” (lưu ý, cách viết thông dụng là
“Saigon”). Cũng năm 1954, thành phố tiếp nhận một lượng di dân mới từ miền Bắc
Việt Nam (phần đông là người Công Giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) tập trung
tại các khu vực như Xóm Mới-Gò Vấp, Bình An-quận 8, và rải rác tại các quận khác.
Với nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm,
từ 6 quận, Sài Gòn được chia thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ sự phát triển của kinh tế Việt Nam Cộng hòa và
viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ và các nước đồng minh, Sài Gòn trở thành một thành
phố hoa lệ với mệnh danh “Hòn ngọc Viễn Đông”. Từ giữa thập niên 1960 đến những
năm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam cũng gây
nên những xáo trộn đối với thành phố. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên. Lối
sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Âu Mỹ. Thành phố trở
thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí.
Nhưng tới những năm cuối của cuộc Chiến tranh Việt Nam, nền kinh tế miền Nam
đi xuống do Mỹ cắt giảm viện trợ, nạn lạm phát trở nên nghiêm trọng. Hệ lụy và hậu
5

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

quả trực tiếp của cuộc chiến gây ảnh hưởng xấu tới đô thị Sài Gòn. Sự kiện 30 tháng 4
năm 1975 đã khiến nhiều người dân Sài Gòn rời bỏ thành phố ra nước ngoài định cư.
Cũng trong thời gian này, ước tính 700.000 người khác được “vận động” đi “kinh tế
mới”; nền văn hóa có ảnh hưởng phương Tây bị lu mờ gần như hoàn toàn.

2. Vị trí địa lý
a. Địa lý

Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10′ – 10°38′ Bắc và 106°22′ – 106°54′ Đông,
phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp
tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh
Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách
Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách cách bờ biển Đông 50 km
theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ
Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường
không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.

b. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Saì gòn có nhiệt độ cao đều trong
năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn
mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Sài gòn có 160 tới 270 giờ nắng
một tháng, nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C.
Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung
bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm,
6

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159
ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt
hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều,
khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận nội thành và các huyện
phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.
Sài gòn chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc –
Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa
mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô.
Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới

tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Sài gòn thuộc vùng không có gió bão. Cũng
như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, và xuống
thấp vào mùa khô, 74,5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%.
Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh
1
2
3
4
5
6
7

Tháng

8

9

10

11

Trung bình tối cao °C (°F)

32
(90)

33
(91)

34
(93)

34
(93)

33
(91)

32
(90)

31
(88)

32
(90)

31
(88)

31
(88)

30
31 (88)
(86)

Trung bình tối thấp °C (°F)

21
(70)

22
(72)

23
(73)

24
(75)

25
(77)

24
(75)

25
(77)

24
(75)

23
(73)

23
(73)

22
22 (72)
(72)

Lượng mưa mm (inch)

12

14
12
42 220 331 313 267 334 268 115
4 (0.2)
56 (2.2)
(0.6)
(0.5) (1.7) (8.7) (13) (12.3) (10.5) (13.1) (10.6) (4.5)

c. Môi trường

Kênh rạch tại thành phố bị ô nhiễm trầm trọng
Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng
cấp tổng thể, ý thức một số người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môi
7

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

trường chung… Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề
ô nhiễm môi trường quá lớn. Hiện trạng nước thải không được xử lý đổ thẳng vào hệ
thống sông ngòi còn rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chưa
có hệ thống xử lý nước thải là một thực trạng đáng báo động. Tại cụm công nghiệp

Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất thải công nghiệp với tổng lượng nước
thải ước tính 500.000 m³/ngày. Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt
động nuôi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Cho tới 2008,
vẫn chưa có giải pháp cụ thể nào để chấm dứt tình trạng ô nhiễm này.
Lượng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn/ngày, trong đó một phần
lượng rác thải rắn không được thu gom hết. Kết quả quan trắc năm 2007 cho thấy, so
với năm 2006, sự ô nhiễm hữu cơ tăng 2 đến 4 lần. Các phương tiện giao thông, hoạt
động xây dựng, sản xuất… còn góp phần gây ô nhiễm không khí. Khu vực ngoại thành,
đất cũng bị ô nhiễm do tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gây
nên.
Tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cả
trong mùa khô. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140 km2 với 85% điểm ngập nước
nằm ở khu vực trung tâm. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước tính 8 tỷ đồng mỗi năm.
Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây cách đây 50 năm đã xuống cấp.
Ngoài ra, việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị ở khu vực phía nam – khu vực
thoát nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn.

3. Văn hoá – Xã hội
Sài Gòn là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa, là “cơ cấu kiến trúc” Việt – Hoa –
Châu Âu”. Vì trên 300 năm trước, Bến Nghé – Sài Gòn xưa là nơi tiếp nhận các nguồn
lưu dân từ Trung, Bắc đến lập nghiệp, rồi các di dân người Hoa vào định cư ở Biên
Hòa, Mỹ Tho cùng hội tụ với dân cư bản địa. Sau đó, Sài Gòn trở thành một trong
những trung tâm của cả nước đón nhận những ảnh hưởng của văn hóa Pháp, Mỹ qua
các giai đoạn thăng trầm của đất nước. Tính giao thoa hội tụ của những người cần cù
8

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

vượt khó, hội tụ tài năng và sức lực cả nước đã biến Sài Gòn thành một phức thể văn

hóa thông qua phong tục, tập quán, cách thức ăn mặc, sinh hoạt, ma chay, cưới hỏi;
tinh thần đoàn kết dân tộc, năng động sáng tạo; kiên cường bất khuất, lòng yêu nước, ý
chí tự lực tự cường; tinh thần tương thân tương ái; tính chất hòa đồng, nhạy cảm, dễ
tiếp cận và hòa nhập; cá tính bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài… vốn là truyền
thống, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc và người dân thành phố.

 Nét đặc trưng của Sài Gòn

 Chợ Bến Thành
Từ lâu chợ Bến Thành hiện hữu trong đời sống của người dân thành phố như một
phần không thể thiếu, đó không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi buôn bán mà
còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Đặc biệt là nét văn hóa
ẩm thực.
Chợ Bến Thành còn gọi là chợ Sài Gòn trước đây hơn một thế kỷ, được lập lên ở
phía sông Bến Nghé gần với thành Gia Định. Cũng theo các tài liệu ghi lại thì lúc đầu
chợ Bến Thành ở phía đông huyện Bình Dương (lúc đó Bình Dương còn là một huyện
của thành Gia Định). Vì chợ nằm dọc theo bến sông trước thành Phiên An (Gia Định)
nên được gọi là chợ Bến Thành (có nghĩa là ngôi chợ trên bến sông của thành Gia
Định).
Trải qua thời gian, chợ nhiều lần được di dời. Hiện nay, chợ Bến Thành nằm ở
trung tâm thành phố và trở thành một địa điểm hết sức quen thuộc với người dân Việt
Nam và du khách quốc tế. Hàng hóa trong chợ Bến Thành rất phong phú và đa dạng,
dường như có đủ các mặt hàng, các sản phẩm trong nước và các hàng công nghệ hiện
đại trên thế giới. Nhưng nổi bật lên trong số đó là những món ăn mang đậm dấu ấn quê
nhà. Khi nhắc đến chợ Bến Thành nếu bỏ qua nét ẩm thực nơi đây thì sẽ mất đi rất
nhiều phần thú vị, hấp dẫn và ý nghĩa.
Với sự góp mặt của đầy đủ các món ăn từ khắp mọi miền đất nước, văn hóa ẩm
thực chợ Bến Thành là sự kết hợp khéo léo và tinh tế của những nét văn hóa ẩm thực
vùng miền, tạo nên một nét văn hóa vừa đa dạng vừa độc đáo: từ mùi hương ngào ngạt
của món phở đến cái vị dẻo dai đậm đà của món bánh bèo, bánh cuốn, từ mùi thơm của

9

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

chiếc bánh xèo chiên giòn, những đĩa chả giò, chả lụa đẹp mắt đến hơi khói bốc lên cả
một góc chợ của mùi hủ tíu… Tất cả mang lại cho con người cảm giác gì đó rất mới lạ
nhưng cũng nghe chừng quen thuộc.
Khi nói đến chợ Bến Thành sẽ rất thiếu nếu như không nói đến chợ đêm. Những
món ăn được bày bán rất nhiều và không gian của khu chợ đêm có phần rộng rãi,
thoáng đãng hơn. Các hàng quán được mở rộng và lúc này cũng nhộn nhịp náo nhiệt
bởi tiếng cười nói của người lớn, trẻ nhỏ hòa cùng không khí gia đình…
Nếu chợ ngày hạn chế về thời gian đối với những người thành phố thì chợ đêm lại là
một nơi lý tưởng. Sau một ngày làm việc mệt mỏi và sức ép của cuộc sống thường
nhật, những người thân trong gia đình có ít thời gian ngồi bên nhau, bạn bè ít có cơ hội
gặp gỡ trò chuyện thì chợ đêm là một sự lựa chọn hợp lý.
Chợ Bến Thành từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu đối với người dân
thành phố và cũng là một địa điểm quen thuộc của những người từ phương xa tới. Và
cũng từ lâu chợ Bến Thành trở thành một địa điểm thu hút các du khách góp phần tạo
nên sức hấp dẫn của du lịch thành phố.
Nếu vấn đề về không gian, về vệ sinh an toàn thực phẩm và giá cả được quan tâm
thực hiện một cách hợp lý cùng với việc mở rộng, tạo thêm sự phong phú đa dạng
trong các món ăn hơn nữa thì trong tương lai chợ Bến Thành sẽ trở thành một địa điểm
nổi tiếng mang những nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của Việt Nam.

 Chợ Lớn
Được xem là China Town giữa lòng đô thị Sài Gòn, Chợ Lớn đã trở thành địa danh
nổi tiếng như một trung tâm kinh tế, công nghiệp của vùng Sài Gòn với nhiều nét đặc
trưng văn hóa của cộng đồng người Hoa, trong đó phải kể đến văn hóa ẩm thực đặc
sắc, đậm nét truyền thống. “Ăn cơm Tàu” là một cách nói nôm na nhưng ẩm thực của

người Hoa vốn vô cùng đa dạng, phong phú từ món ăn đến cả cách ăn…
Có người từng nói rằng khắp cả vùng Chợ Lớn như một phố ẩm thực Sài Gòn rộng
lớn, đâu đâu cũng có những dãy hàng ăn với những món ăn bắt mắt, nhất là các khu ăn
đêm lúc nào cũng ồn ào tiếng gọi món ăn, tiếng xào nấu ngập trong hương thơm hấp
dẫn của các loại gia vị.
10

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Tại các quán ăn của người Hoa, mỗi quán, mỗi người nấu đều có bí quyết riêng. Cả
phong cách phục vụ, lối bài trí cũng riêng, tạo nên nét đặc sắc, đa dạng và hấp dẫn.

 Kiến trúc tại thành phố Hồ Chí Minh
a. Sơ lược lịch sử kiến trúc Sài Gòn-Gia Định
Kiến trúc dưới thời Nguyễn
Xem xét các tài liệu có thư tịch cổ, cũng như các bản đồ và những công trình
khảo cứu về Gia Định-Sài Gòn xưa chúng ta sẽ bắt gặp những trang viết về “Cổ tích
Gia Định”.Những công trình kiến trúc thời Nguyễn hiện lên trên bản đồ của Oliver de
Puymanul vẽ năm 1790 là thành Quy hình bát quái do Gia Long xây dựng năm 1790.
Từ mặt bằng của thành Gia Định, vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã liên
tiếp mọc lên những công trình kiến trúc phương Tây (Nhà thờ Đức Bà (1877-1880).
Pháp đình, dinh Thống đốc, Nhà Bưu chính, Nhà hát, Chợ Bến Thành, dinh Nôrôdôm)
Kiến trúc đền chùa Hoa
Trước khi những công trình kiến trúc kiểu phương Tây có mặt ở đất Sài Gòn,
nơi đây ngoài các công trình của người Việt, còn có các công trình xây dựng của người
Hoa. Những công trình lớn của người Hoa là đền miếu-thường là trụ sở của các bang
và được gọi là Hội quán-đã làm cho diện mạo phố xá của xứ này, nhất là vùng Chợ
Lớn có vẻ riêng. Xem xét tường tận những đền miếu của người Hoa, hình thức kiến
trúc khác với hình thức kiến trúc của người Việt, song công trình chạm trổ bên trong

bao gồm các bao lam, các phù điêu trên kèo, cột, đầu đao, xiên trích có không ít những
sản phẩm do thợ người Việt tạo tác. Đặc biệt những hội quán của người Minh Hương
như Gia Thạch hội quán (đường Trần Hưng Đạo-quận 5). Nghĩa Nhuận quán (đường
Nguyễn Văn Khoẻ-quận 5). Phước An hội quán (đường Hùng Vương) là những công
trình kiến trúc-mỹ thuật thuần Việt Nam.

 Văn học
Văn học ở Sài Gòn-Gia Ðịnh xưa có thể chia làm hai bộ phận:
a. Văn học dân gian
Văn học dân gian là bộ phận văn học do quần chúng nhân dân sáng tạo nên. Có thể nói,
11

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

ngay từ khi những cư dân đầu tiên đến ngụ cư vùng đất này thì văn học dân gian bắt
đầu xuất hiện.
Ðến đây đất nước lạ lùng
Con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh.
Ðó là nơi:
Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Ðịnh-Ðồng Nai thì về
Nhìn một cách tổng quát, văn học dân gian thành phố gồm một số thể loại chính
sau đây:
– Ca dao-dân ca: Chiếm một số lượng lớn và phổ biến rộng khắp nơi từ thị tứ đến
vùng nông thôn ngoại thành. Ðây là loại sáng tác dân gian thường được cấu theo thể
thơ lục bát mang đậm màu sắc dân tộc và được sử dụng trong các hình thức diễn
xướng: hát ru, hò, hát đối đáp, lý, nói thơ…
– Vè: Là loại văn vần, có tính tự sự. Cũng như các tỉnh Nam Bộ khác, vè ở thành
phố thường xuất hiện dưới các thể vãn 2, vãn 3, vãn 4, vãn 5 (nhất là vãn 4) và một ít

sử dụng thể thơ lục bát hoặc biến thể của lục bát.
– Truyện kể: Ở Sài gòn, truyện kể phần lớn là những chuyện về sự tích, đặc biệt các
chuyện kể về sấu và cọp, cùng các giai thoại. Thần thoại hầu như không có ở vùng đất
này, còn chuyện cổ tích thì chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Các chuyện kể ở thành phố thường
giản đơn, ít tình tiết và đặc biệt mang nhiều yếu tố kỳ ảo có tính chất hoang đường.
Ngoài 3 loại chính kể trên, văn học dân gian thành phố còn có tục ngữ và câu đố.
Văn hóa dân gian thành phố mang một số đặc điểm:
– Trước hết, nó vừa có nét riêng của một vùng đất, đồng thời có nét chung của Nam
Bộ và đặc biêt nó chịu ảnh hưởng khá sâu đậm của văn học dân gian vùng Ngũ Quảng,
điều này có thể thấy rõ ở hát ru-một loại hình có tính truyền thống và ít có tính ứng tác
nhất.
– Trong điều kiện lịch sử-xã hội của cư dân một vùng đất được hình thành muộn (từ
cuối thế kỷ 17) văn học dân gian thành phố mất đi một số yếu tố của xã hội mà ở đó
cuộc đấu tranh giai cấp và chống ngoại xâm trở thành vấn đề trung tâm của thời đại,
12

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

nhất là trong điều kiện thành phố luôn luôn là điểm nóng bỏng của phong trào đấu
tranh cách mạng.
b. Văn học viết
Trước khi có văn học viết bằng chữ quốc ngữ la tinh, ở Sài Gòn, một giai đoạn dài, văn
học Hán Nôm đã tồn tại và phát triển mạnh mẽ.
– Văn học Hán Nôm: Vào khoảng năm 80 của thế kỷ XVIII, tại đây đã xuất hiện
thi xã đầu tiên gọi là Sơn Hội Gia Ðịnh, tập hợp khá nhiều nhà văn, nhà thơ lúc ấy như:
Trịnh Hoài Ðức, Ngô Nhơn Tịnh, Diệp Minh Phụng, Vương Kế Sinh, Huỳnh Ngọc
Uẩn… Cũng cần lưu ý rằng trước đó Võ Trường Toản (?- 1792) người thầy học nổi
tiếng thời bấy giờ đã sáng tác nhiều thơ văn, nay còn lại là bài Hoài Cổ Phú. Sự xuất
hiện các thị xã, với các nhà thơ cùng các tác phẩm của họ đã biến Sài Gòn thành một

trung tâm văn hóa lớn ở về phía Nam của Tổ quốc.
Từ thế kỷ XVIII đến năm 1860, nhiều tác phẩm Hán-Nôm đã ra đời, nay có thể kể:
Cấn trại thi tập, Gia định thành thông chí của Trịnh Hoài Ðức (1765-1825), Thập Anh
thi tập của Ngô Nhơn Tịnh (1761-1813) Hoa Nguyên thi thảo, Nhất thống địa dư chí
của Lê Quang Ðịnh (1767-1813), Mộng Mai đình thảo thi của Trương Hảo Hiệp
(1795-1851), …
Nhìn chung các tác phẩm lớn là thi phú viết theo lối biền ngẫu, hoặc đường thi, một
ít sách có tính khoa học địa lý. Tác giả là những nhà nho, trực tiếp tham gia chánh
quyền nhà Nguyễn, vì thế nội dung của các tác phẩm mang ý thức hệ nho giáo, đồng
thời ca ngợi chế độ họ đã sống và làm việc. Ðiều này, chủ yếu là do những điều kiện
lịch sử-xã hội lúc bấy giờ.
Vào những năm 50 của thế kỷ XVIII, một số nhà thơ mới xuất hiện như Nguyễn
Ðình Chiểu, Trần Thiện Chánh, Huỳnh Mẫn Ðạt, Nguyễn Thông… với một số tác
phẩm của họ, tuy rằng vẫn còn trong vòng ý thức hệ nho giáo, nhưng đã phần nào cho
thấy cái trí trệ của chế độ nhà Nguyễn.
Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Ðà Nẵng và sau 1859 chúng
đánh chiếm thành Gia Ðịnh. Sự kiện này đánh dấu một chặng đường mới trong lịch sử

13

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

dân tộc Việt Nam, đồng thời văn học ở Sài Gòn cũng mang một nội dung mới, từ văn
học dân gian đến văn học Hán-Nôm:
GiặcTâyđánh tới Cần Giờ
Biểu đừng thương nhớ đợi chờ uổng cônghay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng?

Nỡ để dân đen mắc nạn này!
(Chạy giặc-Nguyễn Ðình Chiểu)
Lớp nhà thơ mới xuất hiện từ những năm 40-50 của thế kỷ XIX, đang đứng trước
những biến động vô cùng lớn lao của đất nước, đã phải nhanh chóng thay đổi nhận
thức.
Ðó là:
– Huỳnh Mẫn Ðạt (1807-1883) với các bài thơ phê phán Tôn Thọ Tường, bài Khóc
Nguyễn Trung Trực và tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên (soạn chung với bài Hữu Nghĩa).
– Phan Văn Trị (1803-1910) với 10 bài liên hoàn đả phá Tôn Thọ Tường và nhiều
bài thơ yêu nước khác.
– Võ Thành Ðức với bài Gia Ðịnh Phú.
– Nguyễn Ðình Chiểu (1822-1883) với nhiều thơ văn yêu nước và các tác phẩm Lục
Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp.
– Trần Thiện Chánh với tập “Trần Từ Mẫn thi tập”
– Nguyễn Thông (1826-1884) với các tác phẩm: Ngoa dụ sào thi văn tập, Ðông
Nam văn tập, Kỳ Xuyên văn sao, Việt sử thông giám cương mục.
– Hồ Huấn Nghiệp (1828-1864) với bài Hịch đánh Tây và 10 bài thơ lên án Tôn
Thọ Tường.
Qua tác phẩm của các nhà thơ nói trên, tư tưởng chủ đạo của văn học Sài Gòn từ
nửa cuối thế kỷ 19 và tư tưởng yêu nước thương dân. Có thể nói, văn học Hán Nôm ở
Sài Gòn giai đoạn này như một chùm sao sáng rực trên bầu trời văn học Việt Nam.
Bước sang thế kỷ 20, một giai đoạn mới của văn học Sài Gòn bắt đầu.
14

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Văn học chữ quốc ngữ-la tinh

Văn học Sài Gòn cuối thế kỷ 19 nửa đầu thế kỷ 20
Sài Gòn là nơi chữ quốc ngữ được phổ biến trước nhất. Ðiều này làm nảy sinh

sớm một nền văn học quốc ngữ. Thật vậy, một tác phẩm mang ít nhiều tính văn học
là “Chuyện đời xưa” của Trương Vĩnh Ký, ngay từ năm 1866 đã được xuất bản ở
Sài Gòn. Nhưng phải nói, nến văn học ấy mãi đến những năm 80, 90 của thế kỷ 19
mới được hình thành rõ nét. Trong hai thập niên này, văn học quốc ngữ đã có một
cơ sở vững vàng với hàng loạt tác phẩm được xuất bản dưới nhiều dạng: từ dịch
thuật đến sưu tầm, nghiên cứu; từ sáng tác chuyện thơ đến truyện và tiểu thuyết viết
theo lối phương Tây; từ lối viết du ký, hồi ký đến soạn các kịch bản hát bội.
Sau đây là một số dẫn chứng cụ thể:
– Dịch Hán văn ra quốc ngữ có các quyển “Ðại học, Trung dung” do Trương Vĩnh
Ký dịch-1881.
– Phiên chữ Nôm ra quốc ngữ có: “Nhị độ mai” do Phan Ðức Phán phiên (1884).
– Dịch Pháp văn ra quốc ngữ, Trương Minh Ký dịch quyển: “Chuyện Télémaque gặp
tình cờ” của Fenelon (1887).
– Sưu tầm nghiên cứu văn học: “Chuyện giải buồn” của Huỳnh Tịnh Của (1886).
– Tiểu thuyết và truyện: “Truyện thầy Lazaro phiền” của Nguyễn Trọng Quản (1887).
– Du ký “Như Tây nhật trình” của Trương Minh Ký (1889).
Như vậy, cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, có thể nói văn học Sài Gòn khá phong phú
và đa dạng. Ðây là nơi xuất phát điểm của phong trào thơ mới (như của tác giả Nguyễn
Thị Kiêm) và cũng là nơi xuất hiện khá sớm các loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam (thí
dụ như quyển “Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân” của Trương Duy Toản-1910),
các bài văn chính luận (như các bài viết và sách của Trần Huy Liệu, Trần Hữu Ðộ, Ðào
Khắc Hưng), các loại bài phê bình văn học (Nguyễn Văn Nguyễn).
Về văn học, để có được những thành tựu đó, cần ghi nhận công đóng góp của một
số tác giả đáng chú ý sau: Trương Vĩnh Ký (1836-1898), Huỳnh Tịnh Của, Trương
15

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản (1865-1911), Lê Hoàng Mưu (1879-1941), Nguyễn
Chánh Sắt (1869-1947), Hồ Biểu Chánh (1885-1958)…
Văn học Sài Gòn từ 1945 đến 1975
Từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975, thành phố luôn là vùng tạm bị chiếm
nên ở đây có hai dòng văn học: văn học của bọn thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và văn
học yêu nước, cách mạng. Sau đây xin được giới thiệu về dòng văn học yêu nước và
cách mạng.
– Văn học Sài Gòn trong 9 năm kháng chiến chống Pháp:
Trước hết cần nói rằng văn học yêu nước và cách mạng ở Sài Gòn trong 9 năm
kháng chiến là một phong trào có sự lãnh đạo của Thành ủy Sài Gòn-Gia Ðịnh thông
qua một số hội đoàn văn nghệ, chẳng hạn như: Liên đoàn văn hóa cứu quốc Nam Bộ
(thành lập ngày 26-10-1946), Liên hiệp văn nhân (thành lập ngày 12-3-1950)…
Do được tổ chức và lãnh đạo, đội ngũ văn nghệ sĩ Sài Gòn đã hoạt động có hiệu
quả. Các sáng tác văn nghệ trong 9 năm có một số lượng rất phong phú, trong đó có
một số tác phẩm và tác giả khá nổi tiếng như: các tập thơ: Thơ mùa giải phóng (1949),
Chiến sĩ hành của Vũ Anh Khánh (1949), Trên đường của Ái Lan (1949), Trần Bình
Trọng của Hồ Thị (1949); tập truyện ngắn và tiểu thuyết của Vũ Anh Khánh, Lý Văn
Sâm, Dương Tử Giang, Thẩm Thệ Hà, Bùi Nam Tử…; các tác phẩm biên tại của Bùi
Ðức Tịnh, Thiếu Sơn, Tam Ích, các sáng tác lý luận và phê bình văn học của Dương
Tử Giang, Mai Văn Bộ, Thành Nguyên, Thiên Giang…
Nhìn chung văn học Sài Gòn một mặt đã khơi lên được truyền thống quật cường
của dân tộc, mặt khác đã lột tả được bộ mặt tàn ác của chế độ thực dân Pháp. Có mặt
rất kịp thời trên những chặng đường kháng chiến, văn học Sài Gòn là nguồn động viên
cổ cũ to lớn đối với quần chúng Nam Bộ nói chung.
– Nối tiếp văn học 9 năm kháng chiến, văn học Sài Gòn trong 21 năm chống Mỹ đã
có một bước phát triển khá lớn từ tổ chức phong trào, đội ngũ sáng tác, tác phẩm đến
công chúng…

16

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Tùy theo từng yêu cầu cụ thể của cuộc kháng chiến, các tổ chức văn nghệ có sự
thay đổi tên gọi, mục đích yêu cầu, nhưng lúc nào cũng chịu sự lãnh đạo của Thành ủy
Sài Gòn-Gia Ðịnh.
Lực lượng sáng tác lúc này được tăng cường, ngoài các văn nghệ sĩ tại chỗ như Sơn
Tùng, Dương Tử Giang, Lý Văn Sâm, Ái Lan, Thẩm Thệ Hà, Bùi Ðức Tịnh, Tô
Nguyệt Ðình…còn có khoảng 200 cán bộ văn nghệ từ vùng giải phóng về hoạt động,
trong đó có: Trang Thế Huy, Lê Vĩnh Hóa, Viễn Phương, Truy phong, Sơn Nam,
Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh, Kiên Giang…
Từ sau hiệp định Genève đến ngày thành lập Mặt trận Giải Phóng (1960), nhìn
chung các sáng tác văn học tập trung chủ đề thống nhất đất nước, đả phá chế độ Mỹ
Diệm ở miền Nam, trong đó có một số tác phẩm nổi tiếng như: “Một thế kỷ, mấy vần
thơ” thơ của Truy Phong, “Tiếng hát quê hương” thơ của Viễn Phương, một số truyện
ngắn của Lê Vĩnh Hòa, Trang Thế Hy, Vũ Hạnh…tác phẩm biên khảo của của Sơn
Nam, kịch bản của Bùi Ðức Tịnh…
Năm 1961, Hội văn nghệ giải phóng khu Sài Gòn ra đời. Từ đây, giới văn nghệ yêu
nước và cách mạng ở Sài Gòn có một chỗ dựa thật vững chắc. Ðội ngũ sáng tác được
tăng cường từ vùng giải phóng và trong giới học sinh, sinh viên. Nhiều nhật báo, tạp
chí văn nghệ có chủ trương yêu nước ra đời, trong đó nổi lên là tờ Tin Văn, nơi tập hợp
khá đông các nhà thơ, nhà văn yêu nước: Trần Tuấn Khải, Rum Bảo Việt, Nguyễn Văn
Bổng, Hoàng hà, Lữ Phương, Thuần Phong, Mặc khải, Minh Quân, Phong Sơn…
Trong những năm 60 này, văn học phản ánh khá đa dạng thực tế cuộc sống ở miền
Nam, có khuynh hướng kêu gọi mọi người trở về cội nguồn dân tộc, đồng thời lên án
bọn Mỹ và tay sai.
Lực lượng sáng tác có vơi đi. Nhất là sau cuộc tổng tiến công Mậu Thân (1968).
Một số nhà văn hy sinh: Dương Tử Giang (1956), Vũ Tùng (1965), Lê Anh Xuân

(1968)… một số bị bắt: Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Lương, Lý Bình Hiệp…một số phải ra
vùng giải phóng. Nhưng bù lại đội ngũ sáng tác được tăng cường nhiều trong giới sinh
viên và một số nhà văn trước đây chống cách mạng hoặc lưng chừng.

17

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Với lực lượng như vậy, hoạt động văn học nghệ thuật trong những năm 70 đi vào
một hướng đánh thẳng vào bọn đế quốc và tay sai, đóng góp to lớn vào ngày toàn
thắng của dân tộc: ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30 tháng 4 năm 1975. Ngày
30 tháng 4 năm 1975, Sài Gòn được giải phóng, văn học thành phố từ đây đi vào quỹ
đạo xã hội chủ nghĩa.
Là một trong những trung tâm văn hóa của cả nước, thành phố quy tụ một lực
lượng đông đảo những người làm công tác văn học. Ho đến từ nhiều nguồn: tại chỗ, từ
vùng giải phóng ra, từ miền Bắc vào và tập hợp trong tổ chức Hội văn nghệ thành phố
(sau đó là hội nhà văn thành phố). Đây là một hội địa phương bề thế nhất và lĩnh vực
hoạt động của nó cũng rất phong phú, đa dạng.
Ngay từ những ngày đầu mới giải phóng, các nhà văn đã có một diễn đàn của mình:
tờ tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Và vài năm gần đây, có thêm tạp chí
Văn (ra 3 tháng một số) của Hội nhà văn được xuất bản. Qua các diễn đàn và các tác
phẩm xuất bản, văn học thành phố đã phản ánh những vấn đề lớn của đất nước: chống
văn hóa đồi trụy, phản động, hàn gắn vết thương chiến tranh, con đường xây dựng xã
hội chủ nghĩa. Trong những năm đổi mới, văn học thành phố có nhiều cố gắng trong
việc tái hiện số phận của con người.
Bước đường phát triển của văn học thành phố trong 15 năm qua có lúc trở nên phức
tạp, nhưng nhìn chung đã gặt hái được những thành tựu tốt đẹp, góp phần vào sự phát
triển của văn học cả nước.

II/ Ẩm thực Sài Gòn
Văn hóa ẩm thực Sài Gòn được ví như một nồi lẩu thập cẩm, nơi hội tụ và giao
thoa nhiềuluồng văn hóa Đông-Tây, cổ xưa và hiện đại…
Sài Gòn trong tâm thức của những khách ẩm thực vẫn được mệnh danh là thành
phố không “đêm”. Bởi lẽ, từ sáng tinh mơ cho đến tối muộn, vẫn một cuộc sống nhộn
nhịp, rộn rã những thanh âm, người mua, kẻ bán… Cái tuổi 300, cái tuổi không già bởi
“thành phố tôi rất trẻ”. Trẻ trung trong diện mạo, trẻ trong sự năng động và phát triển
nhanh chóng của một thành phố công nghiệp và “trẻ” trong việc tiếp biến văn hóa ẩm
18

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

thực cổ – kim, Đông – Tây.
Không ít khách thập phương đổ về Sài gòn để hòa vào nhịp sống “không biết mệt
mỏi” của xứ sở này. Một nét riêng, hào phóng, sôi động và lộng lẫy khác hẳn với sự
trầm tư, thanh tao, nho nhã và cổ kính của người Bắc hay cái dặt dè, chu đáo, lo xa của
người miền Trung. Sài Gòn kiêu hãnh là thế.
Nói là ẩm thực Sài Gòn có lẽ là chưa đủ mà phải gọi cho ra, cho đúng cái tên ẩm
thực Sài Gòn-Nam Bộ, bởi Sài Gòn là tâm điểm của toàn vùng Nam Bộ và là ngã ba
đường của Bắc – Nam – Đông – Tây. Mà Bắc ở đây bao gồm cả miền Bắc và miền
Trung, Đông là vùng Đông Nam bộ, Tây là Tây Nam bộ và cũng là chỉ phương Tâyluồng văn hóa mới thổi hồn vào văn hóa Sài Gòn nói chung và văn hóa ẩm thực Sài
Gòn nói riêng.
Hòn ngọc Viễn Đông ấy là nơi tiếp biến của văn hóa ẩm thực Trung Quốc, Ấn,
Pháp, Mỹ, Nhật, Úc….và nhiều, nhiều những vùng quốc gia, lãnh thổ từ thế kỷ 18 đến
nay. Khách trong nước hay ngoài nước, khi tìm đến Sài Gòn đều có thể thõa mãn
hương vị ẩm thực của mình bởi ở xứ sở giàu có này, không có gì là không tìm thấy. Từ
khu phố của người Tây, người Hoa hay người Việt, đâu đâu cũng có thể gọi cho mình
các món ngon của người Hoa, Ấn, Nhật, Tây Ban Nha hay các món Pháp nổi tiếng, xúc
xích Đức, humburger Mỹ, nhiều món ăn truyền thống của người Nga và say xưa hương

vị thịt nướng của Tiệp khắc với đủ các loại rượu bia nổi tiếng nhất.

 Ảnh hưởng ẩm thực các nước trên thế giới.

19

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

 Ảnh hưởng ẩm thực Trung Quốc

Hoành Thánh

20

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Há Cảo
 Ảnh hưởng ẩm thực Hàn Quốc

Kim Chi

21

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Cơm Trộn

 Ảnh hưởng ẩm thực Nhật

ShuShi

22

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

ShaShimi
 Ảnh hưởng ẩm thực Ấn Độ

Gà Tandoor

23

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

CàRi Ấn Độ
 Ảnh hưởng ẩm thực Ý

24

Văn hoá ẩm thực Sài Gòn

Bánh Pizza
 Ảnh hưởng ẩm thực Pháp

Kem Khava Pháp
 Ảnh hưởng ẩm thực Tây Ban Nha
25

kỷ 7, khu vực miền Nam Đông Dương có nhiều tiểu quốc và Sài Gòn khi đó là miềnđất có quan hệ với những vương quốc này. Cho đến trước thế kỷ 16, vị trí tiếp giáp với những vương quốc cổ cũng khiến Sài Gòn trởthành nơi gặp gỡ của nhiều hội đồng dân cư. Nhưng những cuộc tranh chấp đã khiếnvùng đất Sài Gòn – Gia Định vẫn là miền đất hoang, vô chủ, địa phận của vài nhóm dâncư cổ cho tới khi người Việt Open.  Khai pháSơ đồ Thành Bát Quái, khu công trình được thiết kế xây dựng năm 1790N hững người Việt tiên phong tự động hóa vượt biển tới khai vùng đất này hoàn toànkhông có sự tổ chức triển khai của nhà Nguyễn. Nhờ cuộc hôn nhân gia đình giữa công nữ Ngọc Vạn vớivua Chân Lạp Chey Chetta II từ năm 1620, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chân Lạp trởnên êm đẹp, dân cư hai nước hoàn toàn có thể tự do qua lại sinh sống. Khu vực Sài Gòn, ĐồngNai mở màn Open những người Việt định cư. Trước đó, người Chăm, người Mancũng sinh sống rải rác ở đây từ rất lâu rồi. Văn hoá ẩm thực Sài GònGiai đoạn từ 1623 tới 1698 được xem như thời kỳ hình thành của Sài Gòn sau này. Năm 1623, chúa Nguyễn sai một phái bộ tới nhu yếu vua Chey Chettha II cho lập đồnthu thuế tại Prei Nokor ( Sài Gòn ) và Kas Krobei ( Bến Nghé ). Tuy đây là vùng rừngrậm hoang vắng nhưng lại nằm trên đường giao thông vận tải của những thương nhân Việt Namqua Campuchia và Xiêm. Hai sự kiện quạn trọng tiếp theo của thời kỳ này là lập doanhtrại và dinh thự của Phó vương Nặc Nộn và lập đồn dinh ở Tân Mỹ ( gần ngã tư CốngQuỳnh – Nguyễn Trãi thời nay ). Có thể nói Sài Gòn hình thành từ ba cơ quan chínhquyền này. Năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho một nhóm người Hoa ” phản Thanh phụcMinh ” tới Mỹ Tho, Biên Hòa và Sài Gòn để lánh nạn. Đến năm 1698, chúa Nguyễn saiNguyễn Hữu Cảnh kinh lý vào miền Nam. Trên cơ sở những lưu dân Việt đã tự pháttới khu vực này trước đó, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định và hai huyện PhướcLong, Tân Bình. Vùng Nam Bộ được sát nhập vào cương vực Việt NamThời điểm khởi đầu này, khu vực Biên Hòa, Gia Định có khoảng chừng 10.000 hộ với200. 000 khẩu. Công cuộc khai hoang được thực thi theo những phương pháp mới, mang lại hiệu suất cao hơn. Năm 1802, sau khi thắng lợi Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôivà tăng cường công cuộc khai khẩn miền Nam. Các khu công trình kênh đào Rạch Giá – HàTiên, Vĩnh Tế … được thực thi. Qua 300 năm, những TT nông nghiệp phát triểnbao quanh những đô thị sầm uất được hình thành.  Từ Gia Định tới Sài GònNăm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại TâySơn. Năm 1790, với sự giúp sức của hai sĩ quan công binh người Pháp, TheodoreLebrun và Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho thiết kế xây dựng Thành Bát Quáilàm trụ sở của chính quyền sở tại mới. ” Gia Định thành ” khi đó được đổi thành ” Gia Địnhkinh “. Tới năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi ở Huế, miền Nam được chia thành 5 trấn. Sáu năm sau, 1808, ” Gia Định trấn ” lại được đổi thành ” Gia Định thành “. Trongkhoảng thời hạn 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, ThànhBát Quái trở thành khu vực địa thế căn cứ. Sau khi trấn áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua MinhMạng cho phá Thành Bát Quái, kiến thiết xây dựng Phụng Thành sửa chữa thay thế. Văn hoá ẩm thực Sài GònChợ Bến ThànhNgay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp nhanh lẹ quyhoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn Giao hàng mục tiêu khai thác thuộc địa. Theothiết kế bắt đầu, Sài Gòn gồm có cả khu vực Chợ Lớn. Nhưng đến 1864, nhận thấydiện tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo vệ về bảo mật an ninh, chính quyền sở tại Phápquyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Rất nhanh gọn, những khu công trình quan trọngcủa thành phố, như Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, được triển khai. Sauhai năm thiết kế xây dựng và tái tạo, bộ mặt Sài Gòn trọn vẹn đổi khác. Đô thành Sài Gòn khi đó được phong cách thiết kế theo quy mô châu Âu, nơi đặt văn phòngnhiều cơ quan công vụ như : dinh thống đốc, nha giám độc nội vụ, tòa án nhân dân, tòa thượngthẩm, tòa xét xử sơ thẩm, tòa án nhân dân thương mại, tòa giám mục … Lục tỉnh Nam Kỳ là thuộc địacủa Pháp và Sài Gòn nằm trong tỉnh Gia Định. Vào năm 1861, địa phận Sài Gòn đượcgiới hạn bởi một bên là rạch Thị Nghè và rạch Bến Nghé với một bên là sông Sài Gòncùng con đường tiếp nối chùa Cây Mai với những phòng tuyến cũ của đồn Kỳ Hòa. Đến năm 1867, việc quản trị Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viênvà 12 hội viên. Cho tới nửa đầu thập niên 1870, thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địahạt hành chính tỉnh Gia Định. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp JulesGrévy ký sắc lệnh xây dựng thành phố Sài Gòn. Đứng đầu là viên Đốc lý ( résidentmaire ) người Pháp. Đến năm 1879 thì chính quyền sở tại cho lập thêm Hội đồng Thị xã SàiGòn ( hay đúng ra là Ủy ban Thị xã Commission municipale ). Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành TT quan trọng, không chỉhành chính mà còn kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, giáo dục của cả Liên bang Đông Dương, đượcVăn hoá ẩm thực Sài Gònmệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông ” ( ” the Pearl of the Far East ” ) hoặc ” Paris PhươngĐông ” ( ” Paris in the Orient ” ).  Thủ đô Sài GònTòa đô chánh Saigon 1966T ừ năm 1949, Sài Gòn đã là Hà Nội Thủ Đô của Quốc gia Nước Ta. Đến năm 1955, ViệtNam Cộng hòa được xây dựng, Sài Gòn trở thành TP. hà Nội và cũng là thành phố lớn nhấtcủa vương quốc non trẻ này với tên gọi ” Đô thành Saigon ” ( chú ý quan tâm, cách viết thông dụng là ” Saigon ” ). Cũng năm 1954, thành phố đảm nhiệm một lượng di dân mới từ miền BắcViệt Nam ( phần đông là người Công Giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo ) tập trungtại những khu vực như Xóm Mới-Gò Vấp, Bình An-quận 8, và rải rác tại những Q. khác. Với nghị định số 110 – NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 Q., Sài Gòn được chia thành 8 Q. với tổng số 41 phường. Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ sự tăng trưởng của kinh tế tài chính Nước Ta Cộng hòa vàviện trợ của nhà nước Hoa Kỳ và những nước liên minh, Sài Gòn trở thành một thànhphố hoa lệ với ca tụng ” Hòn ngọc Viễn Đông “. Từ giữa thập niên 1960 đến nhữngnăm đầu thập niên 1970, việc Quân đội Hoa Kỳ vào tham chiến tại miền Nam cũng gâynên những trộn lẫn so với thành phố. Nhiều cao ốc, khu công trình quân sự chiến lược mọc lên. Lốisống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu tác động ảnh hưởng bởi văn hóa truyền thống Âu Mỹ. Thành phố trởthành một TT về chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, vui chơi. Nhưng tới những năm cuối của cuộc Chiến tranh Nước Ta, nền kinh tế tài chính miền Namđi xuống do Mỹ cắt giảm viện trợ, nạn lạm phát kinh tế trở nên nghiêm trọng. Hệ lụy và hậuVăn hoá ẩm thực Sài Gònquả trực tiếp của đại chiến gây ảnh hưởng tác động xấu tới đô thị Sài Gòn. Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 đã khiến nhiều người dân Sài Gòn rời bỏ thành phố ra quốc tế định cư. Cũng trong thời hạn này, ước tính 700.000 người khác được ” hoạt động ” đi ” kinh tếmới ” ; nền văn hóa truyền thống có ảnh hưởng tác động phương Tây bị lu mờ gần như trọn vẹn. 2. Vị trí địa lýa. Địa lýThành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10 ° 10 ‘ – 10 ° 38 ‘ Bắc và 106 ° 22 ‘ – 106 ° 54 ‘ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáptỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnhLong An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Nước Ta, Thành phố Hồ Chí Minh cáchHà Nội 1.730 km theo đường đi bộ, TT thành phố cách cách bờ biển Đông 50 kmtheo đường chim bay. Với vị trí điểm trung tâm của khu vực Khu vực Đông Nam Á, Thành phố HồChí Minh là một đầu mối giao thông vận tải quan trọng về cả đường đi bộ, đường thủy và đườngkhông, thông suốt những tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế. b. Khí hậuNằm trong vùng nhiệt đới gió mùa gió mùa cận xích đạo. Saì gòn có nhiệt độ cao đều trongnăm và hai mùa mưa – khô rõ ràng. Mùa mưa được khởi đầu từ tháng 5 tới tháng 11, cònmùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Sài gòn có 160 tới 270 giờ nắngmột tháng, nhiệt đó trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trungbình của thành phố đạt 1.949 mm / năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, Văn hoá ẩm thực Sài Gònthấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung chuyên sâu nhiều nhất vào những tháng từ 5 tới 11, chiếm khoảng chừng 90 %, đặc biệthai tháng 6 và 9. Trên khoanh vùng phạm vi khoảng trống thành phố, lượng mưa phân bổ không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các Q. nội thành của thành phố và những huyệnphía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại. Sài gòn chịu ảnh hưởng tác động bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, vận tốc trung bình 3,6 m / s, vào mùamưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, vận tốc trung bình 2,4 m / s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng chừng tháng 3 tớitháng 5, trung bình 3,7 m / s. Có thể nói Sài gòn thuộc vùng không có gió bão. Cũngnhư lượng mưa, nhiệt độ không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa, 80 %, và xuốngthấp vào mùa khô, 74,5 %. Trung bình, nhiệt độ không khí đạt trung bình / năm 79,5 %. Khí hậu Thành phố Hồ Chí MinhTháng1011Trung bình tối cao °C ( °F ) 32 ( 90 ) 33 ( 91 ) 34 ( 93 ) 34 ( 93 ) 33 ( 91 ) 32 ( 90 ) 31 ( 88 ) 32 ( 90 ) 31 ( 88 ) 31 ( 88 ) 3031 ( 88 ) ( 86 ) Trung bình tối thấp °C ( °F ) 21 ( 70 ) 22 ( 72 ) 23 ( 73 ) 24 ( 75 ) 25 ( 77 ) 24 ( 75 ) 25 ( 77 ) 24 ( 75 ) 23 ( 73 ) 23 ( 73 ) 2222 ( 72 ) ( 72 ) Lượng mưa mm ( inch ) 12141242 220 331 313 267 334 268 1154 ( 0.2 ) 56 ( 2.2 ) ( 0.6 ) ( 0.5 ) ( 1.7 ) ( 8.7 ) ( 13 ) ( 12.3 ) ( 10.5 ) ( 13.1 ) ( 10.6 ) ( 4.5 ) c. Môi trườngKênh rạch tại thành phố bị ô nhiễm trầm trọngVới vận tốc ngày càng tăng dân số quá nhanh, hạ tầng chưa kịp quy hoạch nângcấp tổng thể và toàn diện, ý thức một số ít người dân lại quá kém trong nhận thức và bảo vệ môiVăn hoá ẩm thực Sài Gòntrường chung … Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh lúc bấy giờ đang phải đương đầu với vấn đềô nhiễm thiên nhiên và môi trường quá lớn. Hiện trạng nước thải không được giải quyết và xử lý đổ thẳng vào hệthống sông ngòi còn rất phổ cập. Nhiều cơ sở sản xuất, bệnh viện và cơ sở y tế chưacó mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý nước thải là một tình hình đáng báo động. Tại cụm công nghiệpTham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất thải công nghiệp với tổng lượng nướcthải ước tính 500.000 m³ / ngày. Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh đa phần do hoạtđộng nuôi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn được cho phép đến 220 lần. Cho tới 2008, vẫn chưa có giải pháp đơn cử nào để chấm hết thực trạng ô nhiễm này. Lượng rác thải ở Thành phố Hồ Chí Minh lên tới 6.000 tấn / ngày, trong đó một phầnlượng rác thải rắn không được thu gom hết. Kết quả quan trắc năm 2007 cho thấy, sovới năm 2006, sự ô nhiễm hữu cơ tăng 2 đến 4 lần. Các phương tiện đi lại giao thông vận tải, hoạtđộng kiến thiết xây dựng, sản xuất … còn góp thêm phần gây ô nhiễm không khí. Khu vực ngoài thành phố, đất cũng bị ô nhiễm do tồn dư thuốc bảo vệ thực vật từ sản xuất nông nghiệp gâynên. Tình trạng ngập lụt trong TT thành phố đang ở mức báo động cao, xảy ra cảtrong mùa khô. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng chừng 140 km2 với 85 % điểm ngập nướcnằm ở khu vực TT. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước tính 8 tỷ đồng mỗi năm. Nguyên nhân là do mạng lưới hệ thống cống thoát nước được xây cách đây 50 năm đã xuống cấp trầm trọng. Ngoài ra, việc thiết kế xây dựng những khu công nghiệp và đô thị ở khu vực phía nam – khu vựcthoát nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn. 3. Văn hoá – Xã hộiSài Gòn là nơi quy tụ nhiều dòng chảy văn hóa truyền thống, là “ cơ cấu tổ chức kiến trúc ” Việt – Hoa – Châu Âu ”. Vì trên 300 năm trước, Bến Nghé – Sài Gòn xưa là nơi tiếp đón những nguồnlưu dân từ Trung, Bắc đến lập nghiệp, rồi những di dân người Hoa vào định cư ở BiênHòa, Mỹ Tho cùng quy tụ với dân cư địa phương. Sau đó, Sài Gòn trở thành một trongnhững TT của cả nước tiếp đón những tác động ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Pháp, Mỹ quacác quá trình thăng trầm của quốc gia. Tính giao thoa quy tụ của những người cần cùVăn hoá ẩm thực Sài Gònvượt khó, quy tụ năng lực và công sức của con người cả nước đã biến Sài Gòn thành một phức thể vănhóa trải qua phong tục, tập quán, cách thức ăn mặc, hoạt động và sinh hoạt, ma chay, cưới hỏi ; niềm tin đoàn kết dân tộc bản địa, năng động phát minh sáng tạo ; kiên cường quật cường, lòng yêu nước, ýchí tự lực tự cường ; ý thức tương thân tương ái ; đặc thù hòa đồng, nhạy cảm, dễtiếp cận và hòa nhập ; đậm cá tính bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài … vốn là truyềnthống, phẩm chất tốt đẹp của dân tộc bản địa và người dân thành phố.  Nét đặc trưng của Sài Gòn  Chợ Bến ThànhTừ lâu chợ Bến Thành hiện hữu trong đời sống của người dân thành phố như mộtphần không hề thiếu, đó không chỉ là nơi diễn ra những hoạt động giải trí trao đổi kinh doanh màcòn là nơi lưu giữ những nét văn hóa truyền thống truyền thống lịch sử của dân tộc bản địa. Đặc biệt là nét văn hóaẩm thực. Chợ Bến Thành còn gọi là chợ Sài Gòn trước đây hơn một thế kỷ, được lập lên ởphía sông Bến Nghé gần với thành Gia Định. Cũng theo những tài liệu ghi lại thì lúc đầuchợ Bến Thành ở phía đông huyện Tỉnh Bình Dương ( lúc đó Tỉnh Bình Dương còn là một huyệncủa thành Gia Định ). Vì chợ nằm dọc theo bến sông trước thành Phiên An ( Gia Định ) nên được gọi là chợ Bến Thành ( có nghĩa là ngôi chợ trên bến sông của thành GiaĐịnh ). Trải qua thời hạn, chợ nhiều lần được di tán. Hiện nay, chợ Bến Thành nằm ởtrung tâm thành phố và trở thành một khu vực rất là quen thuộc với người dân ViệtNam và hành khách quốc tế. Hàng hóa trong chợ Bến Thành rất phong phú và đa dạng và phong phú, có vẻ như có đủ những loại sản phẩm, những mẫu sản phẩm trong nước và những hàng công nghệ tiên tiến hiệnđại trên quốc tế. Nhưng điển hình nổi bật lên trong số đó là những món ăn mang đậm dấu ấn quênhà. Khi nhắc đến chợ Bến Thành nếu bỏ lỡ nét ẩm thực nơi đây thì sẽ mất đi rấtnhiều phần mê hoặc, mê hoặc và ý nghĩa. Với sự góp mặt của rất đầy đủ những món ăn từ khắp mọi miền quốc gia, văn hóa truyền thống ẩmthực chợ Bến Thành là sự tích hợp khôn khéo và tinh xảo của những nét văn hóa truyền thống ẩm thựcvùng miền, tạo nên một nét văn hóa truyền thống vừa phong phú vừa độc lạ : từ mùi hương ngào ngạtcủa món phở đến cái vị dẻo dai đậm đà của món bánh bèo, bánh cuốn, từ mùi thơm củaVăn hoá ẩm thực Sài Gònchiếc bánh xèo chiên giòn, những đĩa chả giò, chả lụa thích mắt đến hơi khói bốc lên cảmột góc chợ của mùi hủ tíu … Tất cả mang lại cho con người cảm xúc gì đó rất mới lạnhưng cũng nghe chừng quen thuộc. Khi nói đến chợ Bến Thành sẽ rất thiếu nếu như không nói đến chợ đêm. Nhữngmón ăn được bày bán rất nhiều và khoảng trống của khu chợ đêm có phần thoáng rộng, thoáng đãng hơn. Các hàng quán được lan rộng ra và lúc này cũng sinh động náo nhiệtbởi tiếng cười nói của người lớn, trẻ nhỏ hòa cùng không khí mái ấm gia đình … Nếu chợ ngày hạn chế về thời hạn so với những người thành phố thì chợ đêm lại làmột nơi lý tưởng. Sau một ngày thao tác căng thẳng mệt mỏi và sức ép của đời sống thườngnhật, những người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình có ít thời hạn ngồi bên nhau, bè bạn ít có cơ hộigặp gỡ trò chuyện thì chợ đêm là một sự lựa chọn hài hòa và hợp lý. Chợ Bến Thành từ lâu đã trở thành một phần không hề thiếu so với người dânthành phố và cũng là một khu vực quen thuộc của những người từ phương xa tới. Vàcũng từ lâu chợ Bến Thành trở thành một khu vực lôi cuốn những hành khách góp thêm phần tạonên sức mê hoặc của du lịch thành phố. Nếu yếu tố về khoảng trống, về vệ sinh bảo đảm an toàn thực phẩm và Chi tiêu được quan tâmthực hiện một cách hài hòa và hợp lý cùng với việc lan rộng ra, tạo thêm sự đa dạng và phong phú đa dạngtrong những món ăn không chỉ có vậy thì trong tương lai chợ Bến Thành sẽ trở thành một địa điểmnổi tiếng mang những nét văn hóa truyền thống ẩm thực rực rỡ của Nước Ta.  Chợ LớnĐược xem là China Town giữa lòng đô thị Sài Gòn, Chợ Lớn đã trở thành địa danhnổi tiếng như một TT kinh tế tài chính, công nghiệp của vùng Sài Gòn với nhiều nét đặctrưng văn hóa truyền thống của hội đồng người Hoa, trong đó phải kể đến văn hóa truyền thống ẩm thực đặcsắc, đậm nét truyền thống lịch sử. ” Ăn cơm Tàu ” là một cách nói nôm na nhưng ẩm thực củangười Hoa vốn vô cùng phong phú, đa dạng và phong phú từ món ăn đến cả cách ăn … Có người từng nói rằng khắp cả vùng Chợ Lớn như một phố ẩm thực Sài Gòn rộnglớn, đâu đâu cũng có những dãy hàng ăn với những món ăn đẹp mắt, nhất là những khu ănđêm khi nào cũng ồn ào tiếng gọi món ăn, tiếng xào nấu ngập trong hương thơm hấpdẫn của những loại gia vị. 10V ăn hoá ẩm thực Sài GònTại những nhà hàng quán ăn của người Hoa, mỗi quán, mỗi người nấu đều có tuyệt kỹ riêng. Cảphong cách Giao hàng, lối bài trí cũng riêng, tạo nên nét rực rỡ, phong phú và mê hoặc.  Kiến trúc tại thành phố Hồ Chí Minha. Sơ lược lịch sử vẻ vang kiến trúc Sài Gòn-Gia ĐịnhKiến trúc dưới thời NguyễnXem xét những tài liệu có thư tịch cổ, cũng như những map và những công trìnhkhảo cứu về Gia Định-Sài Gòn xưa tất cả chúng ta sẽ phát hiện những trang viết về ” Cổ tíchGia Định “. Những khu công trình kiến trúc thời Nguyễn hiện lên trên map của Oliver dePuymanul vẽ năm 1790 là thành Quy hình bát quái do Gia Long kiến thiết xây dựng năm 1790. Từ mặt phẳng của thành Gia Định, vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã liêntiếp mọc lên những khu công trình kiến trúc phương Tây ( Nhà thờ Đức Bà ( 1877 – 1880 ). Pháp đình, dinh Thống đốc, Nhà Bưu chính, Nhà hát, Chợ Bến Thành, dinh Nôrôdôm ) Kiến trúc đền chùa HoaTrước khi những khu công trình kiến trúc kiểu phương Tây xuất hiện ở đất Sài Gòn, nơi đây ngoài những khu công trình của người Việt, còn có những khu công trình thiết kế xây dựng của ngườiHoa. Những khu công trình lớn của người Hoa là đền miếu-thường là trụ sở của những bangvà được gọi là Hội quán-đã làm cho diện mạo phố xá của xứ này, nhất là vùng ChợLớn có vẻ như riêng. Xem xét tường tận những đền miếu của người Hoa, hình thức kiếntrúc khác với hình thức kiến trúc của người Việt, tuy nhiên khu công trình chạm trổ bên trongbao gồm những bao lam, những phù điêu trên kèo, cột, đầu đao, xiên trích có không ít nhữngsản phẩm do thợ người Việt tạo tác. Đặc biệt những hội quán của người Minh Hươngnhư Gia Thạch hội quán ( đường Trần Hưng Đạo-quận 5 ). Nghĩa Nhuận quán ( đườngNguyễn Văn Khoẻ-quận 5 ). Phước An hội quán ( đường Hùng Vương ) là những côngtrình kiến trúc-mỹ thuật thuần Nước Ta.  Văn họcVăn học ở Sài Gòn-Gia Ðịnh xưa hoàn toàn có thể chia làm hai bộ phận : a. Văn học dân gianVăn học dân gian là bộ phận văn học do quần chúng nhân dân phát minh sáng tạo nên. Có thể nói, 11V ăn hoá ẩm thực Sài Gònngay từ khi những dân cư tiên phong đến ngụ cư vùng đất này thì văn học dân gian bắtđầu Open. Ðến đây quốc gia lạ lùngCon chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh. Ðó là nơi : Nhà Bè nước chảy chia haiAi về Gia Ðịnh-Ðồng Nai thì vềNhìn một cách tổng quát, văn học dân gian thành phố gồm một số ít thể loại chínhsau đây : – Ca dao-dân ca : Chiếm một số lượng lớn và thông dụng rộng khắp nơi từ thị tứ đếnvùng nông thôn ngoài thành phố. Ðây là loại sáng tác dân gian thường được cấu theo thểthơ lục bát mang đậm sắc tố dân tộc bản địa và được sử dụng trong những hình thức diễnxướng : hát ru, hò, hát đối đáp, lý, nói thơ … – Vè : Là loại văn vần, có tính tự sự. Cũng như những tỉnh Nam Bộ khác, vè ở thànhphố thường Open dưới những thể vãn 2, vãn 3, vãn 4, vãn 5 ( nhất là vãn 4 ) và một ítsử dụng thể thơ lục bát hoặc biến thể của lục bát. – Truyện kể : Ở Sài gòn, truyện kể phần đông là những chuyện về sự tích, đặc biệt quan trọng cácchuyện kể về sấu và cọp, cùng những giai thoại. Thần thoại hầu hết không có ở vùng đấtnày, còn chuyện cổ tích thì chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Các chuyện kể ở thành phố thườnggiản đơn, ít diễn biến và đặc biệt quan trọng mang nhiều yếu tố kỳ ảo có đặc thù hoang đường. Ngoài 3 loại chính kể trên, văn học dân gian thành phố còn có tục ngữ và câu đố. Văn hóa dân gian thành phố mang một số ít đặc thù : – Trước hết, nó vừa có nét riêng của một vùng đất, đồng thời có nét chung của NamBộ và đặc biêt nó chịu ảnh hưởng tác động khá sâu đậm của văn học dân gian vùng Ngũ Quảng, điều này hoàn toàn có thể thấy rõ ở hát ru-một mô hình có tính truyền thống lịch sử và ít có tính ứng tácnhất. – Trong điều kiện kèm theo lịch sử-xã hội của dân cư một vùng đất được hình thành muộn ( từcuối thế kỷ 17 ) văn học dân gian thành phố mất đi 1 số ít yếu tố của xã hội mà ở đócuộc đấu tranh giai cấp và chống ngoại xâm trở thành yếu tố TT của thời đại, 12V ăn hoá ẩm thực Sài Gònnhất là trong điều kiện kèm theo thành phố luôn luôn là điểm nóng bỏng của trào lưu đấutranh cách mạng. b. Văn học viếtTrước khi có văn học viết bằng chữ quốc ngữ la tinh, ở Sài Gòn, một quy trình tiến độ dài, vănhọc Hán Nôm đã sống sót và tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. – Văn học Hán Nôm : Vào khoảng chừng năm 80 của thế kỷ XVIII, tại đây đã xuất hiệnthi xã tiên phong gọi là Sơn Hội Gia Ðịnh, tập hợp khá nhiều nhà văn, nhà thơ lúc ấy như : Trịnh Hoài Ðức, Ngô Nhơn Tịnh, Diệp Minh Phụng, Vương Kế Sinh, Huỳnh NgọcUẩn … Cũng cần chú ý quan tâm rằng trước đó Võ Trường Toản ( ? – 1792 ) người thầy học nổitiếng thời bấy giờ đã sáng tác nhiều thơ văn, nay còn lại là bài Hoài Cổ Phú. Sự xuấthiện những thị xã, với những nhà thơ cùng những tác phẩm của họ đã biến Sài Gòn thành mộttrung tâm văn hóa truyền thống lớn ở về phía Nam của Tổ quốc. Từ thế kỷ XVIII đến năm 1860, nhiều tác phẩm Hán-Nôm đã sinh ra, nay hoàn toàn có thể kể : Cấn trại thi tập, Gia định thành thông chí của Trịnh Hoài Ðức ( 1765 – 1825 ), Thập Anhthi tập của Ngô Nhơn Tịnh ( 1761 – 1813 ) Hoa Nguyên thi thảo, Nhất thống địa dư chícủa Lê Quang Ðịnh ( 1767 – 1813 ), Mộng Mai đình thảo thi của Trương Hảo Hiệp ( 1795 – 1851 ), … Nhìn chung những tác phẩm lớn là thi phú viết theo lối biền ngẫu, hoặc đường thi, mộtít sách có tính khoa học địa lý. Tác giả là những nhà nho, trực tiếp tham gia chánhquyền nhà Nguyễn, do đó nội dung của những tác phẩm mang ý thức hệ nho giáo, đồngthời ca tụng chính sách họ đã sống và thao tác. Ðiều này, đa phần là do những điều kiệnlịch sử-xã hội lúc bấy giờ. Vào những năm 50 của thế kỷ XVIII, 1 số ít nhà thơ mới Open như NguyễnÐình Chiểu, Trần Thiện Chánh, Huỳnh Mẫn Ðạt, Nguyễn Thông … với một số ít tácphẩm của họ, tuy rằng vẫn còn trong vòng ý thức hệ nho giáo, nhưng đã phần nào chothấy cái trí trệ của chính sách nhà Nguyễn. Năm 1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha tiến công Ðà Nẵng và sau 1859 chúngđánh chiếm thành Gia Ðịnh. Sự kiện này ghi lại một chặng đường mới trong lịch sử13Văn hoá ẩm thực Sài Gòndân tộc Nước Ta, đồng thời văn học ở Sài Gòn cũng mang một nội dung mới, từ vănhọc dân gian đến văn học Hán-Nôm : GiặcTâyđánh tới Cần GiờBiểu đừng thương nhớ đợi chờ uổng cônghayBến Nghé của tiền tan bọt nướcÐồng Nai tranh ngói nhuốm màu mâyHỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng ? Nỡ để dân đen mắc nạn này ! ( Chạy giặc-Nguyễn Ðình Chiểu ) Lớp nhà thơ mới Open từ những năm 40-50 của thế kỷ XIX, đang đứng trướcnhững dịch chuyển vô cùng lớn lao của quốc gia, đã phải nhanh gọn biến hóa nhậnthức. Ðó là : – Huỳnh Mẫn Ðạt ( 1807 – 1883 ) với những bài thơ phê phán Tôn Thọ Tường, bài KhócNguyễn Trung Trực và tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên ( soạn chung với bài Hữu Nghĩa ). – Phan Văn Trị ( 1803 – 1910 ) với 10 bài liên hoàn đả phá Tôn Thọ Tường và nhiềubài thơ yêu nước khác. – Võ Thành Ðức với bài Gia Ðịnh Phú. – Nguyễn Ðình Chiểu ( 1822 – 1883 ) với nhiều thơ văn yêu nước và những tác phẩm LụcVân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật phỏng vấn. – Trần Thiện Chánh với tập ” Trần Từ Mẫn thi tập ” – Nguyễn Thông ( 1826 – 1884 ) với những tác phẩm : Ngoa dụ sào thi văn tập, ÐôngNam văn tập, Kỳ Xuyên văn sao, Việt sử thông giám cương mục. – Hồ Huấn Nghiệp ( 1828 – 1864 ) với bài Hịch đánh Tây và 10 bài thơ lên án TônThọ Tường. Qua tác phẩm của những nhà thơ nói trên, tư tưởng chủ yếu của văn học Sài Gòn từnửa cuối thế kỷ 19 và tư tưởng yêu nước thương dân. Có thể nói, văn học Hán Nôm ởSài Gòn tiến trình này như một chùm sao sáng rực trên khung trời văn học Nước Ta. Bước sang thế kỷ 20, một tiến trình mới của văn học Sài Gòn mở màn. 14V ăn hoá ẩm thực Sài GònVăn học chữ quốc ngữ-la tinhVăn học Sài Gòn cuối thế kỷ 19 nửa đầu thế kỷ 20S ài Gòn là nơi chữ quốc ngữ được phổ cập trước nhất. Ðiều này làm nảy sinhsớm một nền văn học quốc ngữ. Thật vậy, một tác phẩm mang không ít tính văn họclà ” Chuyện đời xưa ” của Trương Vĩnh Ký, ngay từ năm 1866 đã được xuất bản ởSài Gòn. Nhưng phải nói, nến văn học ấy mãi đến những năm 80, 90 của thế kỷ 19 mới được hình thành rõ nét. Trong hai thập niên này, văn học quốc ngữ đã có mộtcơ sở vững vàng với hàng loạt tác phẩm được xuất bản dưới nhiều dạng : từ dịchthuật đến sưu tầm, nghiên cứu và điều tra ; từ sáng tác chuyện thơ đến truyện và tiểu thuyết viếttheo lối phương Tây ; từ lối viết du ký, hồi ký đến soạn những ngữ cảnh hát bội. Sau đây là một số ít dẫn chứng đơn cử : – Dịch Hán văn ra quốc ngữ có những quyển ” Ðại học, Trung dung ” do Trương VĩnhKý dịch-1881. – Phiên chữ Nôm ra quốc ngữ có : ” Nhị độ mai ” do Phan Ðức Phán phiên ( 1884 ). – Dịch Pháp văn ra quốc ngữ, Trương Minh Ký dịch quyển : ” Chuyện Télémaque gặptình cờ ” của Fenelon ( 1887 ). – Sưu tầm nghiên cứu và điều tra văn học : ” Chuyện giải buồn ” của Huỳnh Tịnh Của ( 1886 ). – Tiểu thuyết và truyện : ” Truyện thầy Lazaro phiền ” của Nguyễn Trọng Quản ( 1887 ). – Du ký ” Như Tây nhật trình ” của Trương Minh Ký ( 1889 ). Như vậy, cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, hoàn toàn có thể nói văn học Sài Gòn khá phong phúvà phong phú. Ðây là nơi xuất phát điểm của trào lưu thơ mới ( như của tác giả NguyễnThị Kiêm ) và cũng là nơi Open khá sớm những loại tiểu thuyết lịch sử vẻ vang Nước Ta ( thídụ như quyển ” Phan Yên ngoại sử tiết phụ khó khăn ” của Trương Duy Toản-1910 ), những bài văn chính luận ( như những bài viết và sách của Trần Huy Liệu, Trần Hữu Ðộ, ÐàoKhắc Hưng ), những loại bài phê bình văn học ( Nguyễn Văn Nguyễn ). Về văn học, để có được những thành tựu đó, cần ghi nhận công góp phần của mộtsố tác giả đáng quan tâm sau : Trương Vĩnh Ký ( 1836 – 1898 ), Huỳnh Tịnh Của, Trương15Văn hoá ẩm thực Sài GònMinh Ký, Nguyễn Trọng Quản ( 1865 – 1911 ), Lê Hoàng Mưu ( 1879 – 1941 ), NguyễnChánh Sắt ( 1869 – 1947 ), Hồ Biểu Chánh ( 1885 – 1958 ) … Văn học Sài Gòn từ 1945 đến 1975T ừ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975, thành phố luôn là vùng tạm bị chiếmnên ở đây có hai dòng văn học : văn học của bọn thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và vănhọc yêu nước, cách mạng. Sau đây xin được trình làng về dòng văn học yêu nước vàcách mạng. – Văn học Sài Gòn trong 9 năm kháng chiến chống Pháp : Trước hết cần nói rằng văn học yêu nước và cách mạng ở Sài Gòn trong 9 nămkháng chiến là một trào lưu có sự chỉ huy của Thành ủy Sài Gòn-Gia Ðịnh thôngqua 1 số ít hội đoàn văn nghệ, ví dụ điển hình như : Liên đoàn văn hóa truyền thống cứu quốc Nam Bộ ( xây dựng ngày 26-10-1946 ), Liên hiệp văn nhân ( xây dựng ngày 12-3-1950 ) … Do được tổ chức triển khai và chỉ huy, đội ngũ văn nghệ sĩ Sài Gòn đã hoạt động giải trí có hiệuquả. Các sáng tác văn nghệ trong 9 năm có một số lượng rất đa dạng và phong phú, trong đó cómột số tác phẩm và tác giả khá nổi tiếng như : những tập thơ : Thơ mùa giải phóng ( 1949 ), Chiến sĩ hành của Vũ Anh Khánh ( 1949 ), Trên đường của Ái Lan ( 1949 ), Trần BìnhTrọng của Hồ Thị ( 1949 ) ; tập truyện ngắn và tiểu thuyết của Vũ Anh Khánh, Lý VănSâm, Dương Tử Giang, Thẩm Thệ Hà, Bùi Nam Tử … ; những tác phẩm biên tại của BùiÐức Tịnh, Thiếu Sơn, Tam Ích, những sáng tác lý luận và phê bình văn học của DươngTử Giang, Mai Văn Bộ, Thành Nguyên, Thiên Giang … Nhìn chung văn học Sài Gòn một mặt đã khơi lên được truyền thống cuội nguồn quật cườngcủa dân tộc bản địa, mặt khác đã lột tả được bộ mặt gian ác của chính sách thực dân Pháp. Có mặtrất kịp thời trên những chặng đường kháng chiến, văn học Sài Gòn là nguồn động viêncổ cũ to lớn so với quần chúng Nam Bộ nói chung. – Nối tiếp văn học 9 năm kháng chiến, văn học Sài Gòn trong 21 năm chống Mỹ đãcó một bước tăng trưởng khá lớn từ tổ chức triển khai trào lưu, đội ngũ sáng tác, tác phẩm đếncông chúng … 16V ăn hoá ẩm thực Sài GònTùy theo từng nhu yếu đơn cử của cuộc kháng chiến, những tổ chức triển khai văn nghệ có sựthay đổi tên gọi, mục tiêu nhu yếu, nhưng khi nào cũng chịu sự chỉ huy của Thành ủySài Gòn-Gia Ðịnh. Lực lượng sáng tác lúc này được tăng cường, ngoài những văn nghệ sĩ tại chỗ như SơnTùng, Dương Tử Giang, Lý Văn Sâm, Ái Lan, Thẩm Thệ Hà, Bùi Ðức Tịnh, TôNguyệt Ðình … còn có khoảng chừng 200 cán bộ văn nghệ từ vùng giải phóng về hoạt động giải trí, trong đó có : Trang Thế Huy, Lê Vĩnh Hóa, Viễn Phương, Truy phong, Sơn Nam, Nguyễn Văn Xuân, Vũ Hạnh, Kiên Giang … Từ sau hiệp định Genève đến ngày xây dựng Mặt trận Giải Phóng ( 1960 ), nhìnchung những sáng tác văn học tập trung chủ đề thống nhất quốc gia, đả phá chính sách MỹDiệm ở miền Nam, trong đó có 1 số ít tác phẩm nổi tiếng như : ” Một thế kỷ, mấy vầnthơ ” thơ của Truy Phong, ” Tiếng hát quê nhà ” thơ của Viễn Phương, 1 số ít truyệnngắn của Lê Vĩnh Hòa, Trang Thế Hy, Vũ Hạnh … tác phẩm biên khảo của của SơnNam, ngữ cảnh của Bùi Ðức Tịnh … Năm 1961, Hội văn nghệ giải phóng khu Sài Gòn sinh ra. Từ đây, giới văn nghệ yêunước và cách mạng ở Sài Gòn có một chỗ dựa thật vững chãi. Ðội ngũ sáng tác đượctăng cường từ vùng giải phóng và trong giới học viên, sinh viên. Nhiều nhật báo, tạpchí văn nghệ có chủ trương yêu nước sinh ra, trong đó nổi lên là tờ Tin Văn, nơi tập hợpkhá đông những nhà thơ, nhà văn yêu nước : Trần Tuấn Khải, Rum Bảo Việt, Nguyễn VănBổng, Hoàng hà, Lữ Phương, Thuần Phong, Mặc khải, Minh Quân, Phong Sơn … Trong những năm 60 này, văn học phản ánh khá phong phú thực tiễn đời sống ở miềnNam, có khuynh hướng lôi kéo mọi người quay trở lại cội nguồn dân tộc bản địa, đồng thời lên ánbọn Mỹ và tay sai. Lực lượng sáng tác có vơi đi. Nhất là sau cuộc tổng tiến công Mậu Thân ( 1968 ). Một số nhà văn quyết tử : Dương Tử Giang ( 1956 ), Vũ Tùng ( 1965 ), Lê Anh Xuân ( 1968 ) … 1 số ít bị bắt : Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Lương, Lý Bình Hiệp … 1 số ít phải ravùng giải phóng. Nhưng bù lại đội ngũ sáng tác được tăng cường nhiều trong giới sinhviên và 1 số ít nhà văn trước kia chống cách mạng hoặc lưng chừng. 17V ăn hoá ẩm thực Sài GònVới lực lượng như vậy, hoạt động giải trí văn học nghệ thuật và thẩm mỹ trong những năm 70 đi vàomột hướng đánh thẳng vào bọn đế quốc và tay sai, góp phần to lớn vào ngày toànthắng của dân tộc bản địa : ngày miền Nam trọn vẹn giải phóng 30 tháng 4 năm 1975. Ngày30 tháng 4 năm 1975, Sài Gòn được giải phóng, văn học thành phố từ đây đi vào quỹđạo xã hội chủ nghĩa. Là một trong những TT văn hóa truyền thống của cả nước, thành phố quy tụ một lựclượng phần đông những người làm công tác làm việc văn học. Ho đến từ nhiều nguồn : tại chỗ, từvùng giải phóng ra, từ miền Bắc vào và tập hợp trong tổ chức triển khai Hội văn nghệ thành phố ( sau đó là hội nhà văn thành phố ). Đây là một hội địa phương bề thế nhất và lĩnh vựchoạt động của nó cũng rất đa dạng chủng loại, phong phú. Ngay từ những ngày đầu mới giải phóng, những nhà văn đã có một forum của mình : tờ tuần báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Và vài năm gần đây, có thêm tạp chíVăn ( ra 3 tháng 1 số ít ) của Hội nhà văn được xuất bản. Qua những forum và những tácphẩm xuất bản, văn học thành phố đã phản ánh những yếu tố lớn của quốc gia : chốngvăn hóa đồi trụy, phản động, hàn gắn vết thương cuộc chiến tranh, con đường thiết kế xây dựng xãhội chủ nghĩa. Trong những năm thay đổi, văn học thành phố có nhiều nỗ lực trongviệc tái hiện số phận của con người. Bước đường tăng trưởng của văn học thành phố trong 15 năm qua có lúc trở nên phứctạp, nhưng nhìn chung đã gặt hái được những thành tựu tốt đẹp, góp thêm phần vào sự pháttriển của văn học cả nước. II / Ẩm thực Sài GònVăn hóa ẩm thực Sài Gòn được ví như một nồi lẩu thập cẩm, nơi quy tụ và giaothoa nhiềuluồng văn hóa truyền thống Đông-Tây, cổ xưa và văn minh … Sài Gòn trong tâm thức của những khách ẩm thực vẫn được ca tụng là thànhphố không “ đêm ”. Bởi lẽ, từ sáng tinh mơ cho đến tối muộn, vẫn một đời sống nhộnnhịp, rộn ràng những thanh âm, người mua, kẻ bán … Cái tuổi 300, cái tuổi không già bởi “ thành phố tôi rất trẻ ”. Trẻ trung trong diện mạo, trẻ trong sự năng động và phát triểnnhanh chóng của một thành phố công nghiệp và “ trẻ ” trong việc tiếp biến văn hóa truyền thống ẩm18Văn hoá ẩm thực Sài Gònthực cổ – kim, Đông – Tây. Không ít khách thập phương đổ về Sài gòn để hòa vào nhịp sống “ không biết mệtmỏi ” của xứ sở này. Một nét riêng, hào phóng, sôi động và lộng lẫy khác hẳn với sựtrầm tư, thanh tao, nho nhã và cổ kính của người Bắc hay cái dặt dè, chu đáo, lo xa củangười miền Trung. Sài Gòn tự tôn là thế. Nói là ẩm thực Sài Gòn có lẽ rằng là chưa đủ mà phải gọi cho ra, cho đúng cái tên ẩmthực Sài Gòn-Nam Bộ, bởi Sài Gòn là điểm trung tâm của toàn vùng Nam Bộ và là ngã bađường của Bắc – Nam – Đông – Tây. Mà Bắc ở đây gồm có cả miền Bắc và miềnTrung, Đông là vùng Đông Nam bộ, Tây là Tây Nam bộ và cũng là chỉ phương Tâyluồng văn hóa truyền thống mới thổi hồn vào văn hóa truyền thống Sài Gòn nói chung và văn hóa truyền thống ẩm thực SàiGòn nói riêng. Hòn ngọc Viễn Đông ấy là nơi tiếp biến của văn hóa truyền thống ẩm thực Trung Quốc, Ấn, Pháp, Mỹ, Nhật, Úc …. và nhiều, nhiều những vùng vương quốc, chủ quyền lãnh thổ từ thế kỷ 18 đếnnay. Khách trong nước hay ngoài nước, khi tìm đến Sài Gòn đều hoàn toàn có thể thõa mãnhương vị ẩm thực của mình bởi ở xứ sở phong phú này, không có gì là không tìm thấy. Từkhu phố của người Tây, người Hoa hay người Việt, đâu đâu cũng hoàn toàn có thể gọi cho mìnhcác món ngon của người Hoa, Ấn, Nhật, Tây Ban Nha hay những món Pháp nổi tiếng, xúcxích Đức, humburger Mỹ, nhiều món ăn truyền thống cuội nguồn của người Nga và say xưa hươngvị thịt nướng của Tiệp khắc với đủ những loại rượu bia nổi tiếng nhất.  Ảnh hưởng ẩm thực những nước trên quốc tế. 19V ăn hoá ẩm thực Sài Gòn  Ảnh hưởng ẩm thực Trung QuốcHoành Thánh20Văn hoá ẩm thực Sài GònHá Cảo  Ảnh hưởng ẩm thực Hàn QuốcKim Chi21Văn hoá ẩm thực Sài GònCơm Trộn  Ảnh hưởng ẩm thực NhậtShuShi22Văn hoá ẩm thực Sài GònShaShimi  Ảnh hưởng ẩm thực Ấn ĐộGà Tandoor23Văn hoá ẩm thực Sài GònCàRi Ấn Độ  Ảnh hưởng ẩm thực Ý24Văn hoá ẩm thực Sài GònBánh Pizza  Ảnh hưởng ẩm thực PhápKem Khava Pháp  Ảnh hưởng ẩm thực Tây Ban Nha25

Source: https://ladyfirst.vn
Category: ẨM THỰC

Related posts

YouTube tiết lộ thời gian người Việt Nam xem các nội dung ẩm thực tăng vọt trong mùa dịch: Ai rồi cũng sẽ thích nấu ăn sao?

ladybaby

Càn quét 4 con đường ăn uống tấp nập ở Quận 6

ladybaby

Ưu đãi hấp dẫn 50% dịch vụ ẩm thực, hội nghị mùa cuối năm 2021

ladybaby