Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.38 KB, 29 trang )
Theo nghĩa hẹp thị trường là một nhóm người mua về một sản phẩm cụ thể hoặc dãy sản phẩm.
b. Khái niệm thị trường du lịch:
Tiếp cận theo kinh tế chính trị học: Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường chung, một phạm trù của sản
xuất và lưu thơng hàng hóa, dịch vụ du lịch phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán giữa cung và cầu và toàn bộ các thông tin kinh tế kỹ thuật
gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch.
Tiếp cận theo marketing du lịch: Theo nghĩa rộng thị trường du lịch là tập hợp người mua với tư cách là người
tạo ra thị trường du lịch và người bán với tư cách là người tạo ta ngành du lịch. Theo nghĩa hẹp giác độ của nhà kinh doanh du lịch thị trường du lịch là
nhóm người mua có nhu cầu và mong muốn về một sản phẩm du lịch hay một dãy sản phẩm du lịch cụ thể được đáp ứng hoặc chưa được đáp ứng.
1.1.2.2.
Đặc điểm của thị trường du lịch
a. Đặc điểm của thị trường du lịch theo nghĩa rộng: Đặc điểm chung:
– Là nơi chứa tổng cầu và tổng cung.
–
Hoạt động trao đổi diễn ra trong một không gian và thời gian xác định. – Chịu ảnh hưởng của các yếu tố trong mơi trường vĩ mơ
–
Có vai trò quan trọng đối với sản xuất và lưu thơng sản phẩm. Đặc điểm riêng:
• Xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói chung. Nó xuất hiện
khi mà du lịch trở thành hiện tượng kinh tế xã hội vào giữa thế kỷ 19, khi mà trình độ sản xuất xã hội và các mối quan hệ xã hội phát triển ở một trình độ nhất định.
• Trong tiêu dùng du lịch khơng có dự di chuyển của hàng hóa vật chất, giá
trị của tài nguyên du lịch tới nơi ở thường xuyên của người tiêu dùng.
•
Trên thị trường du lịch cung – cầu chủ yếu là dịch vụ. Hàng hóa chiếm tỉ trọng nhỏ. Doanh thu từ dịch vụ chiếm từ 50-80 trong tổng doanh thu. Dịch vụ bao
gồm dịch vụ chính và bổ sung. Tại các nước du lịch chưa phát triển tỷ trọng giữa dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung chiếm 73. Tại các nước du lịch phát triển ngược lại 37.
Tỷ trọng giữa các dịch vụ chính và là bổ sung càng nhỏ, càng chứng tỏ tính hấp dẫn của nơi đến du lịch, hiệu quả kinh tế cao.
• Dịch vụ du lịch ít hiện hữu khi mua và bán.
• Tham gia vào trao đổi có sự tham gia của các đối tng du lch giỏ tr
ca ti nguyờn
Phạm Thị Thanh T©m Lớp: Du lịch 48
Quan hệ mua bán diễn ra trong thời gian dài kể từ khi mua đến khi tiêu
dùng và sau khi dùng. •
Khơng thể lưu kho lưu bãi, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời cùng lúc.
• Tính thời vụ cao.
• Cảm nhận rủi ro lớn.
b. Chức năng của thị trường du lịch theo nghĩa rộng
Tiếp cận theo kinh tế chính trị học: Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường chung, một phạm trù của sảnxuất và lưu thơng hàng hóa, dịch vụ du lịch phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán giữa cung và cầu và toàn bộ các thông tin kinh tế kỹ thuậtgắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch.Tiếp cận theo marketing du lịch: Theo nghĩa rộng thị trường du lịch là tập hợp người mua với tư cách là ngườitạo ra thị trường du lịch và người bán với tư cách là người tạo ta ngành du lịch. Theo nghĩa hẹp giác độ của nhà kinh doanh du lịch thị trường du lịch lànhóm người mua có nhu cầu và mong muốn về một sản phẩm du lịch hay một dãy sản phẩm du lịch cụ thể được đáp ứng hoặc chưa được đáp ứng.1.1.2.2.Đặc điểm của thị trường du lịch- Là nơi chứa tổng cầu và tổng cung.Hoạt động trao đổi diễn ra trong một không gian và thời gian xác định. – Chịu ảnh hưởng của các yếu tố trong mơi trường vĩ mơCó vai trò quan trọng đối với sản xuất và lưu thơng sản phẩm. Đặc điểm riêng:• Xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói chung. Nó xuất hiệnkhi mà du lịch trở thành hiện tượng kinh tế xã hội vào giữa thế kỷ 19, khi mà trình độ sản xuất xã hội và các mối quan hệ xã hội phát triển ở một trình độ nhất định.• Trong tiêu dùng du lịch khơng có dự di chuyển của hàng hóa vật chất, giátrị của tài nguyên du lịch tới nơi ở thường xuyên của người tiêu dùng.Trên thị trường du lịch cung – cầu chủ yếu là dịch vụ. Hàng hóa chiếm tỉ trọng nhỏ. Doanh thu từ dịch vụ chiếm từ 50-80 trong tổng doanh thu. Dịch vụ baogồm dịch vụ chính và bổ sung. Tại các nước du lịch chưa phát triển tỷ trọng giữa dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung chiếm 73. Tại các nước du lịch phát triển ngược lại 37.Tỷ trọng giữa các dịch vụ chính và là bổ sung càng nhỏ, càng chứng tỏ tính hấp dẫn của nơi đến du lịch, hiệu quả kinh tế cao.• Dịch vụ du lịch ít hiện hữu khi mua và bán.• Tham gia vào trao đổi có sự tham gia của các đối tng du lch giỏ trca ti nguyờnPhạm Thị Thanh T©m Lớp: Du lịch 48Quan hệ mua bán diễn ra trong thời gian dài kể từ khi mua đến khi tiêudùng và sau khi dùng. •Khơng thể lưu kho lưu bãi, sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời cùng lúc.• Tính thời vụ cao.• Cảm nhận rủi ro lớn.
Source: https://ladyfirst.vn
Category: DU LỊCH