Kênh dành cho phái đẹp!

Đặc điểm Ẩm thực châu Phi

articlewriting1

Đặc điểm Ẩm thực châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 18 trang )

MỤC LỤC :
DẪN NHẬP:…………………………………………………………………………………………………..2
NỘI DUNG:……………………………………………………………………………………………………2
Chương 1: Đặc điểm ẩm thực châu Phi………………………………………………………….2
1.Nền tảng ẩm thực Châu Phi:…………………………………………………………………..2
2.Cơ cấu, thành phần và tổ chức ẩm thực Châu Phi:…………………………………….3
3.Phong cách và đặc trưng ẩm thực Châu Phi:…………………………………………….7
Chương 2: Một số món ăn tiêu biểu của ẩm thực Châu Phi:……………………………..8
1.Nshima:………………………………………………………………………………………………..8
2.Thịt Đà điểu:……………………………………………………………………………………….10
3.Bobotie:………………………………………………………………………………………………10
4.FuFu:………………………………………………………………………………………………….11
5.Xalwo:………………………………………………………………………………………………..12
6.Injera:…………………………………………………………………………………………………12
7.Potjiekos:……………………………………………………………………………………………13
8.Jollof:…………………………………………………………………………………………………14
9.Bánh muỗi:…………………………………………………………………………………………15
KẾT LUẬN:…………………………………………………………………………………………………16
TÀI LIỆU THAM KHẢO :…………………………………………………………………………….17

DẪN NHẬP:
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba thế giới và được mệnh danh là lục địa đen.
Châu Phi có sức hút mãnh liệt với thiên nhiên hoang dã, những dân tộc bản địa
phóng khoáng, sặc sỡ, kỳ quan Ai Cập huyền bí, Nam Phi giàu có, hồ nước đỏ
Retba, thiên đường hoang dã Kenya, Madagascar tuyệt đẹp. Châu Phi không chỉ
có các loài động vật thân thiện, có con người hiếu khách. Ở châu lục này chính
những đặc điểm đặc biệt về tự nhiên, kinh tế, xã hội đã làm nên một nền ẩm thực
độc đáo, khiến ai một lần đến đây đều bị mê hoặc. Ẩm thực châu Phi là sự kết
hợp giữa động thực vật, giữa các nguyên vật liệu và gia vị đặc biệt. Tất cả đã tạo
nên nét riêng vốn có như cái tên “lục địa đen” vậy

NỘI DUNG:
Chương 1: Đặc điểm ẩm thực châu Phi
1. Nền tảng ẩm thực Châu Phi:
Châu Phi tiếp giáp với biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương,
Biển Đỏ. Ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy-ê.
Châu Phi đa phần có khí hậu nóng ẩm quanh
năm nên các món ăn ở đây được chế biến và lựa
chọn nguyên liệu mang tính mát, hình thành nên
đặc trưng riêng cho nền ẩm thực Châu Phi. Điều
kiện tự nhiên ở đây khá phát triển. Hệ thống các
con sông, hồ có giá trị cung cấp nước cho sinh
hoạt và sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho việc
phát triển cây lúa mì, lúa mạch, ngô và các loại
cây lương thực khác. Ngoài ra ở đây còn có
nguồn thủy sản khá phong phú phục vụ cho nền
ẩm thực Châu Phi một khối lượng lớn các nguồn nguyên liệu khác nhau. Ở Châu
Phi có nhiều khu vực đất đai phì nhiêu, khí hậu thuận lợi cho việc chăn nuôi.
Bên cạnh đó khi đời sống kinh tế, xã hội, phát triển thì đời sống nhân dân
được nâng cao, việc ăn uống phục vụ cho đời sống cũng dần được cải thiện.
Hình thành nên nhiều yếu tố tạo nên nền ẩm thực độc đáo riêng có của người
Châu Phi. Tôn giáo cũng là yếu tố đưa nền ẩm thực mang đặc trưng riêng, đa
dạng và phong phú hơn.

Những điều kiện trên là nền tảng góp phần cho việc phát triển nền ẩm thực
Châu Phi một cách mạnh mẽ.
2. Cơ cấu, thành phần và tổ chức ẩm thực Châu Phi:
2.1.

Cơ cấu:

Châu Phi là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam trong 12 ngày
đầu tháng 9, chiếm khoảng 67,02% tổng lượng gạo xuất khẩu. Bên cạnh đó, thu
nhập của người dân châu Phi đang dần cải thiện nên giá gạo không còn quá cao
so với thu nhập của đại bộ phận người dân châu Phi, vì vậy gạo trở thành loại
lương thực phổ biến trong bữa ăn hàng ngày.
Người Châu Phi: chú trọng thức ăn là các loại hạt. Là nguồn thực phẩm giàu
chất đạm và tốt cho sức khoẻ, các loại hạt thực vật là nguồn dưỡng chất quan
trọng, hữu ích để thay thế cho thịt động vật và thịt gia cầm. Ngô là lương thực
chủ yếu tại quốc gia vùng Đông Phi. Hầu hết các gia đình đều trồng ngô ở bất
cứ nơi nào họ có thể. Tại Ấn Độ, một số nước châu Phi và một số đảo ở Thái
Bình Dương, những loại đậu đỗ ăn hạt như đậu trắng, đậu đen, đậu xanh,đậu
đỏ,đậu trứng cuốc, đậu nho nhe hay thân giàu tinh bột từ một số cây như cây
báng… cũng được sử dụng làm lương thực tương tự như thực phẩm ở Việt Nam.
Ăn uống phương Tây châu Phi nước phụ thuộc nhiều vào tinh bột và các loại
gia vị thơm, ớt và cà chua cũng được tiêu thụ rộng rãi.
Ở một số vùng ở Châu Phi có hồ nước rộng lớn nên tập trung nhiều hoạt
động kinh tế cũng như cung cấp nguồn thủy hải sản quan trong. khai thác từ hồ
nhiều loại cá gồm chambo (cá tráp), upisa (cá mòi), mapasa (cá hồi), hambo (cá
rô phi), kampango (một giống cá da trơn).
Ngoài ra ở một số nước nhỏ ở Châu Phi hộ còn có kinh nghiệm và kĩ năng
trong việc chế biến cá khô, vì vậy trong bất cứ hộ gia đình nào tại quốc gia nhỏ
bé nào cũng đều tích trữ lượng cá đáng kể.
Gia súc, gia cầm có các loại như lợn, dê được nuôi nhiều ở Nam Phi.Còn có
gà,vịt, chim là nguồn cung cấp thức ăn cho bữa ăn của người Châu Phi.
Về đồ uống của người châu Phi:
Rượu cọ dừa đóng một vai trò quan trọng trong xã hội của người Châu Phi.
Đồ uống có cồn loãng, giống cháo đã tồn tại trong xã hội truyền thống trên khắp
lục đại Châu Phi, được làm bằng quá trình lên men của cây lúa miến, kê, chuối

hoặc hiện nay bằng sắn hay ngô. Nước ép quả lựu được tiêu thụ rộng rãi ở Đông
Phi.Còn có chè :chè tươi,chè khô( được ướp hoa sen, cúc….)
Hiện nay bia được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Phi.
2.2.

Thành phần:

Theo truyền thống, các món ăn của người châu Phi là sự kết kết hợp của các
loại trái cây có sẵn tại địa phương, hạt ngũ cốc, rau quả cũng như sữa và các sản
phẩm thịt. Ở một số vùng của châu lục này, chế độ ăn uống truyền thống có ưu
thế của sữa và các sản phẩm từ lúa mì. Tuy nhiên, ở các khu vưc nhiệt đới, sữa
bò là rất hiếm và không thể được sản xuất tại địa phương. Do đó, món ăn ở vùng
này ít khi có sữa. Ở mỗi khu vực: Trung Phi, Đông Phi, Bắc Phi, Nam Phi và
Tây Phi đều có những món ăn đặc biệt riêng.
Ngoài những đặc điểm truyền thống của ẩm thực châu Phi, ẩm thực châu lục
còn chịu ảnh hưởng nhiều nét của một số nước châu Âu như Hà Lan, Anh, Bồ
Đào Nha và Ấn Độ. Cho nên thành phần nguyên liệu rất phong phú, và có rất
nhiều món ăn mang đặc trưng của các nước trên thế giới.
* Nguyên liệu đến từ thực vật như: gạo, các loại rau củ quả như cà chua, hành
tây các loại nấm… Với nhữngloại nguyên liệu này thì có nhũng món ăn vô cùng
tuyệt vời như món Jollof đây là một món cơm phổ biến ở vùng Tây Phi, còn
được gọi là Benachin. Các thành phần cơ bản phổ biến nhất của món ăn này là
gạo, cà chua và bột cà chua, hành tây, muối và hạt tiêu đỏ. Ngoài ra, gần như bất
kỳ loại thịt, rau, hoặc gia vị nào đều có thể được thêm vào. Khi nấu, người ta xào
hành băm nhỏ, cà chua và thêm hạt tiêu. Sau đó, gạo được vo và trộn trong hỗn
hợp này rồi đem hấp chín. Cơm có thể được ăn riêng với thịt, cá rau hoặc trộn
chung tùy thích. Để cơm giàu hương vị hơn, người ta cho tỏi, đậu Hà Lan, cỏ xạ
hương, nhục đậu khấu châu Phi, lá chè bụi, partminger (một loại thảo dược thuộc
họ húng quế) hoặc cà ri.

* Nguyên liệu đến từ động vật: Đây là lục địa có một khối cao nguyên khổng
lồ, trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.Phát triển nghành
chăn nuôi gia súc nên nguyên liệu các món ăn ở châu lục này chủ yếu là sản
phẩm đến từ thịt như thịt bò, đà điểu, gà, ngổng đặc biệt là các món ăn chế biến
từ gan ngổng hay là những món chế biến từ thịt thì người dân ở đây rất thích ăn:
Papen vleis (món ăn nổi tiếng Nam Phi này là sự kết hợp hoàn hảo giữa thịt
nướng và súp ngô “Pap en vleis”, nghĩa đen là “cháo ngô và thịt” còn Shisa

nyama có nghĩa là nướng thịt trong tiếng Zulu). Hay là món Namibian venison
(đây là món ăn đơn giản được làm từ thịt nai nướng. Nó sẽ trở nên tuyệt vời hơn
khi ăn cùng với cháo ngô, mahangu và nhâm nhi rượu hoặc bia của Namibia)…
Ngoài ra các món ăn ở đây còn được làm từ các loại bột ngô làm nên các món
ăn vô cùng ngon và bổ dưỡng như món súp ngô, cháo ngô… và các món ăn món
bánh làm từ bột ngô, bột lúa mì, bột lúa mạch như món: Injera món bánh tráng
mỏng là sự kết hợp của lúa mì, lúa mạch, lúa miến và ngô, bánh có vị hơi chua.
Khi ăn, bánh thường được xếp trong một khay lớn. Bột ngô còn được sủ dụng
trong các món ăn dùng làm chế biến món súp để làm cho món ăn được đậm đà
và ngon hơn.
Châu Phi là vùng đất lục địa nên ở đây người dân rất ít ăn thủy hải sản, nguồn
thủy hải sản chủ yếu là nhập khẩu từ bên ngoài vào với số lượng cũng rất hạn
chế.
Các món ăn ở đây thường tổng hợp nhiều nguyên liệu với nhau để tạo thành
một món mang đặc trưng khác nhau.
Các món ăn khác nhau của châu lục này có khả năng được chia thành các khu
vực địa lý. Các món ăn của Đông Phi tập trung vào các loại ngũ cốc và rau quả ,
thịt hiếm khi tiêu thụ. Ngô là thành phần nông dân chính trong ugali là món ăn
dân tộc của Tanzania. Tại Uganda, một trong những món ăn phổ quát nhất là
matoke, một món ăn chuối xanh hấp. Nước ép quả lựu được tiêu thụ rộng rãi ở
Đông Phi.

Ăn uống Trung Phi bao gồm các thành phần nông dân như sắn và chuối. Rau
bina hầm, hầm đậu phộng và Bambara mà là một món ăn cháo như bơ đậu
phộng, gạo và đường, tất cả đều rất phổ quát. Thịt trò chơi như khỉ, Warthog
và cá sấu là những nguồn phổ quát của protein.
Các món ăn của Nam Phi là một nồi nóng chảy của các món ăn châu Phi với
những có tác động đến một điều gì đó của châu Âu và châu Á. Một món ăn
truyền thống là Potjiekos, một hầm mà là một hầm thịt và rau nấu chín trong
một nồi gang treo trên than. Bia có truyền thống được phổ quát trong ăn uống
Nam Phi, mặc dù mageu là một thức uống không cồn phổ quát được làm từ
mealie pap đã được lên men. Boboti là món ăn dân tộc, được làm bằng thịt
nướng gia vị với một cao sang trứng dựa trên. Hẳn nhiên Nam Phi cũng được

biết đến rộng rãi cho xuất biên rượu nho của họ và nhà máy rượu nho nổi danh
thế giới.
Các món ăn của Tây Phi nước phụ thuộc nhiều vào tinh bột và các loại gia vị
thơm, mặc dù ớt và cà chua cũng được tiêu thụ rộng rãi. Couscous là phổ quát ,
như vậy là fufu, một dán dày được làm từ tinh bột nghiền rau hoặc ngũ cốc. Gạo
Jollof là rất phổ quát, một món ăn bao gồm gạo, cà chua và gia vị. Nước, rượu
cọ và bia kê là đồ uống phổ biến.
Các món ăn của Bắc Phi chịu có tác động đến một điều gì đó của Địa Trung
Hải. Món hầm thịt Dự bị trong bình đựng di cốt được phổ quát ở một số nước ,
và ở Ai Cập koshari, một món ăn mì ống, đậu lăng và gạo được coi là món ăn
dân tộc.
2.3.

Tổ chức:

Châu Phi được mệnh danh là ‘lục địa đen’ nhưng nền văn hóa ẩm thực nơi
đây đa dạng và đa sắc màu. Bạn sẽ được tận hưởng những món ăn giàu giá trị

dinh dưỡng từ nhiều vùng khác nhau với cách chế biến cũng như cách tổ chức
ẩm thực nơi đây có một nét đặc trưng riêng biệt.
Trong bữa ăn gia đình, người dân ở Châu Phi không dùng bàn ghế mà dùng
một cái sọt đan bằng sậy, bên trên đậy cái nắp phẳng giống như một cây nấm
lớn. Trên nắp sọt bày bánh Inkila, đĩa thịt sống, bột ớt, tương ớt. Thông thường,
họ ăn thịt bò trước rồi ăn bánh có phết tương ớt sau. Khi ăn, nếu ai để rớt tương
ớt ra sọt hoặc xuống đất sẽ bị coi là hành vi thiếu lịch sự. Dùng thịt bò sống đãi
khách là một trong những lễ nghi truyền thống của người Êthiôpia. Khi vào bữa
ăn, nữ chủ nhân đưa đến trước mặt khách một đĩa đựng đầy thịt sống rồi gắp
từng miếng đút cho khách. Khách chưa nuốt trôi miếng này chủ đã gắp miếng
khác cho đến khi nữ chủ nhân cảm thấy đã bầy tỏ hết lòng hiếu khách mới thôi.
Cách tiếp đãi thịnh tình này khiến khách không thể từ chối, bởi nếu không ăn
khách sẽ bị coi là mất lịch sự với chủ nhân.
Có lời chúc rượu trong bữa ăn. Người Nam Phi thích Uống Hồng Trà Rooibos
Có vị ngọt thanh và hương thơm quyến rũ hơn hẳn trà Xanh bình thường, Hồng
Trà Rooibos được tin là có khả năng ngăn ngừa sự mất nước rất tốt.
Người Ai Cập cổ coi cá là một món ăn thánh thiện và may mắn. Trong lễ tết
mà ăn bữa cá thì cả nhà sẽ bình an, hạnh phúc, mọi sự sẽ được như ý nguyện.
Tỏi được xem là có thể đuổi trừ nạn. Trong ngày lễ tết, người Ai Cập treo tỏi ở

trước cửa hoặc đeo lên cổ trẻ con. Tỏi còn là một quà tặng mang lại một năm
bình an may mắn. Người Ai Cập ăn rau sống với hy vọng cuộc sống luôn xanh
tươi và tràn đầy sức sống. Còn trứng gà lại có hẳn truyền thuyết riêng. Người Ai
Cập so sánh trứng gà với hình dáng của vũ trụ nên ngày tết ăn trứng gà hoặc tặng
trứng gà cho người thân đều tượng trưng cho sự may mắn. Theo luật Hồi giáo,
người theo đạo Hồi không được ăn thịt heo và uống rượu. Trong bữa ăn, việc
cho thêm gia vị vào thức ăn là không nên vì nó đồng nghĩa với việc chê món ăn
không ngon.
3. Phong cách và đặc trưng ẩm thực Châu Phi:

3.1.

Đặc trưng:

Châu Phi chú trọng thức ăn là các loại hạt là nguồn thực phẩm giàu chất đạm
và tốt cho sức khỏe, các loại hạt thực vật là nguồn dưỡng chất quan trọng, hữu
ích để thay thế cho thịt động vật và thịt gia cầm. Ở Châu Phi, đặc biệt là ở
Gambia, đậu phộng là thực phẩm bổ sung khá thông dụng phòng ngừa sự thiếu
hụt rau quả, đậu phộng được sử dụng cho nhiều món súp và thức ăn hầm nhừ. Và
hơn thế nữa là ở châu Phi không chỉ đơn điệu mà những đặc điểm về ẩm thực
như vậy mà ở châu Phi cũng giống như các nước châu Á rất đa dạng về đặc
điểm, khẩu vị, phong tục ăn uống.
Theo truyền thống, đặc trưng các món ăn của người châu Phi còn là sự kết
hợp các loại trái cây có sẵn tại địa phương, hạt ngũ cốc, ray quả cũng như sữa và
các sản phẩm từ thịt.Còn đặc trưng ở việc lưu giữ các món ăn truyền thống như
các sản phẩm từ sữa và lúa mì.
Đặc biệt ẩm thực châu Phi còn là sự pha trộn giữa phong cách ẩm thực của
Hà Lan, Anh, Ấn và Malaysia.
Ẩm thực Châu Phi đặc trưng bởi các món cay và các món hỗn hợp rất nhiều
nguyên liệu, đặc biệt hơn là cái món cà ri.
3.2.

Những quan niệm, triết lý, chuẩn mực, lễ nghi trong ẩm thực châu
Phi:

Quan niệm :

Người châu Phi chú trọng đến thức ăn tốt cho sức khỏe.
Người Châu Phi còn kết hợp nhiều gia vị cho bữa ăn hàng ngày của họ, vì nó

có tác dụng kích thích dịch vị. Ngoài ra, họ còn giống người Việt ở chỗ họ cũng

quan tâm đến việc điều hòa ngũ vị của đồ ăn thức uống, gồm: chua, cay, mặn,
ngọt, đắng.
Ăn uống thích ứng với điều kiện địa lí, phù hợp với khí hậu, thời tiết hay còn
gọi là thức ăn theo mùa. Nếu người Việt dùng gạo làm thành phần chính trong
bữa ăn thì người Châu Phi lại dùng bột ngô, bột lúa mạch để làm thành phần
chính trong bữa ăn của họ. Do đó, mà hầu hết các món ăn của họ đều có sự kết
hợp giữa bột ngô, hay bột gạo với các loại nguyên liệu khác.
Ngoài ra, họ còn xem việc ăn uống không chỉ là việc ăn uống thông thường
để duy trì sự sống, mà nó còn được xem như một phép dưỡng sinh trị
bệnh.Trong ăn uống họ luôn ưu tiên cho những thực phẩm có lợi cho sức khỏe
của họ.

Chuẩn mực trong ăn uống của Châu Phi:

Họ rất lịch sự, mực thước trong ăn uống .Trong bữa ăn các thành viên đều
chú ý đến ý tứ và mực thước.Điều này đòi hỏi họ phải không được ăn quá nhanh,
hay quá chậm mà phải để ý đến mọi người xung quanh. Ở các nước này, bạn sẽ
không được dùng tay trái để ăn, thậm chí chạm tay trái vào bàn ăn cũng không
được bởi họ quan niệm tay trái để dùng cho các việc liên quan đến vấn đề vệ
sinh nên rất bẩn.

Triết lí nhân sinh:

Người Châu Phi họ xem các món ăn là sự kết hợp của thần thánh.Đặc biệt họ
rất coi trọng đến sức khỏe của mình nên luôn đề cao việc ăn những món có lợi

cho sức khỏe.
Chương 2: Một số món ăn tiêu biểu của ẩm thực Châu Phi:
1. Nshima:
Ngô là loại cây lương thực được trồng ở nhiều khu vực trên thế giới và là
thức ăn không thể thiếu đối với nhiều nơi,là nguồn cung cấp thực phẩm cho
nhiều loại động vật.ví dụ ở vùng Tây Nguyên của Việt Nam ngô được dùng để
nâú rượu, làm bánh, trộn chung với cơm để ăn…thì ở Châu Phi họ cũng dùng
ngô trong bữa ăn như cháo ngô Nshima…Món ăn nổi tiếng nhất được chế biến
từ ngô là nshima (hoặc nsima), làm từ bột ngô trắng và nước. Đây cũng là thực
phẩm thiết yếu ở Malawi.

Món ăn này phổ biến khắp châu Phi, do đó nó có những tên gọi khác nhau
ở những vùng khác nhau.Đầu tiên bột ngô được đun sôi trong nước để tạo thành
một món cháo đặc. Sau đó nó được trộn một cách khéo léo để tạo nên một hỗn
hợp bột nhão với việc cho thêm bột. Quá trình này yêu cầu người đầu bếp phải
trộn hỗn hợp bột dày quanh thành nồi nấu bằng một thìa gỗ phẳng (gọi là ntiko)
một cách nhanh chóng trong khi nó vẫn được đặt trên bếp. Khi Nshima/nsima
chín thì người ta chia nó thành các phần bằng một thìa gỗ nhúng vào nước hoặc
dầu ăn gọi là chipande, mỗi phần được gọi là một Ntanda.
Người Malawi rất coi trọng Nshima và cho rằng một người nếu chưa ăn
Nshima thì sẽ bị coi là chưa ăn gì. Do chỉ làm từ bột ngô nên nshima thường
được dùng với hai món ăn kèm: một món có protein như: thịt, gia cầm, cá, lạc,
đậu và một món rau, thường là lá cải dầu, lá bí ngô, rau dền, lá mù tạt hoặc bắp
cải. Món có protein được gọi là Ndiyo (Zambia) hoặc Ndiwo (Malawi), và món
rau có tên Masamba.

2. Thịt Đà điểu:
Đà điểu có gốc gác ở tận châu Phi với tên khoa học là Struthio camelus, gọi

nôm na là chim lạc đà, vì nhìn đà điểu, người ta thấy giống con lạc đà có cánh.
Với người Châu Phi, món Đà Điểu nhất thiết phải có nước Mature, còn với
người Việt lại là bí quyết để nấu ngon. Loại Mature được chiết xuất từ nhiều loại
quả như táo, lê, dứa… nhưng vị Mature chiết xuất từ quả cà chua là một sự kết
hợp đặc biệt, ngon và hợp với thịt Đà Điểu nhất. Sau mỗi lần làm món Đà Điểu
người ta rưới lên một lượng Marture vừa đủ để tạo vị ngọt cũng như kết hợp tạo
thêm màu sắc cho món ăn này thêm ngon.
Thịt đà điểu nướng kiểu dân tộc, với cách
ướp mặn mà, xen với hành tây và ớt xanh…
ăn ngon miệng. Món đà điểu xào lăn, đà điểu
xào bông thiên lý hay đà điểu xào bông bí
quyến rũ. Cầu kỳ hơn, có đà điểu hấp bầu,
trái bầu khoét rỗng ruột, bỏ thịt đà điểu vào
và hấp. Đà điểu nướng ống tre, với những
chiếc ống tre tươi, bỏ thịt đà điểu vào, thêm
nước dừa, gia vị mà nướng. Đà điểu bí ngô
với trái bí cũng hấp chín, thấm ngọt thịt đà điểu… Thịt Đà Điểu có thể chế biến
thành nhiều món ăn khác như bít tết, đà điểu luộc chanh sả ớt, đà điểu xào xoài
xanh, đà điểu xào gừng, ninh, hầm… Ngoài ra nó còn được chế biến thành xúc
xích, sa lát, băm viên, rán, luộc… tùy theo ý thích của người ăn.
3. Bobotie:
Bobotie là một món ăn miền nam Nam Phi bao gồm thịt bằm băm nhỏ nướng
với trứng phủ lên trên. Món ăn này đã từng được làm hỗn hợp từ thịt cừu và thịt
lợn vào thế kỷ 17 và với thịt bò hoặc thịt cừu ngày nay. Bobotie truyền thống
còn có sự kết hợp vứi các loại trái cây sấy khô như nho. Món ăn này có hình
dạng một ổ bánh mì, trong đó có thịt băm đút lò được ướp khá cay, nho khô, các
loại trái cây khô, kết hợp với trứng nướng rất hấp dẫn. Người Nam Phi thường
thưởng thức món ăn này với cơm vàng và trang trí chuối, óc chó, tương ớt quanh
món ăn.Bobotie được cho là món ăn của những người nô lệ Trung Ấn mà thực
dân Hà Lan đưa đến Nam Phi.

Món thịt băm đút lò được ướp khá cay, phía trên phủ một lớp trứng rất hấp
dẫn. Bobotie được cho là món ăn của những người nô lệ Trung Ấn mà thực dân
Hà Lan đưa đến Nam Phi.
4. FuFu:
Fufu là một món ăn với sự thống nhất của porriage. Nó là một món ăn chủ yếu
ở miền trung và Tây Phi. Nó được thực hiện với tinh bột gốc vegtables chẳng
hạn như casava, yams, và chuối lá. Ở Ghana, fufu chủ yếu làm từ bột sắn và
chuối. Thoạt nhìn, món này nhìn giống như một chiếc bánh bột không nhân và
đúng là như vậy. Nó được làm từ các loại bột ngũ cốc trộn với nước thành một
thứ bột nhão rồi nặn thành bánh.Thông thường, món ăn giàu tinh bột như fufu
thường được phục vụ với thịt nướng và nước sốt.

Như vậy, độ ngon của món ăn phụ thuộc rất nhiều vào nước sốt. Một loại
nước sốt được nấu từ rau bina, cà chua và bơ đậu phộng, có thêm thịt gà, đậu
bắp, gừng và gia vị khác được cho là thường được dùng với fufu hơn cả. Một số
nơi, người ta còn làm chiếc bánh fufu nhỏ vừa phải, sau đó nấu một nồi nước lèo
to mỡ màng, trong đó có cả nước cốt dừa, rau thịt như kiểu cà ri và chan vào fufu
để thưởng thức. Khi này, cái gọi là nước sốt đã biến thành một dạng giống như
nước dùng. Fufu thường dùng với một món súp để thành món khai vị.
5. Xalwo:
Hay còn được gọi là halwo hoặc halva là một
loại bánh ngọt nổi tiếng phục vụ trong những
dịp đặc biệt như lễ Eid hoặc tiệc cưới. Nó được
làm từ đường, bột bắp, bột bạch đậu khấu, bột
nhục đậu khấu và bơ sữa trâu. Đậu phộng đôi
khi thêm vào để tăng cường kết cấu và hương
vị. Sau bữa ăn, người ta đốt trầm hương và một

số loại nhang thơm khác trong nhà như một
cách thư giãn tao nhã.

6. Injera:
Món bánh tráng mỏng là sự kết hợp của lúa mì, lúa mạch, lúa miến và ngô,
bánh có vị hơi chua. Khi ăn, bánh thường được xếp trong một khay lớn. Nhiều
chiếc bánh injera được xếp lớp trên khay và xung quanh đó là các món thịt hầm
cay khác nhau. Khi ăn, người ta xé nhỏ bánh và ăn kèm với nhiều loại thịt.
Tưởng tượng, nó giống như kiểu bạn ăn bánh mì với cà ri vậy. Tùy thuộc vào độ
lớn của khay mà người ta sử dụng bánh có kích thước lớn nhỏ khác nhau.

( Bánh được lót ở giữa và xếp xung quanh khay thức ăn )
7. Potjiekos:
Ở Nam Phi nó có nghĩa là một nồi lẩu nhỏ. Thực chất, đó là một món hầm
được chuẩn bị ngoài trời. Nó thường được nấu chín trong một chiếc nồi gang có
ba chân và có quai. Thông thường, người ta dùng than củi hoặc gỗ để nấu nhưng
khi nhiên lieu khan hiếm, người ta có thể nấu bằng cỏ xoắn hoặc phân động vật
khô. Món ăn này nấu theo kiểu truyền thống gồm thịt, các loại rau như cà rốt, cải
bắp, súp lơ hoặc bí ngô, tinh bột như cơm hoặc khoai tây, cùng loại gia vị kiểu
Hà Lan-Mã Lai. Ngoài ra còn có các thành phần phổ biến khác bao gồm trái cây
và các kiểu bột dạng như mì ống.

Potjiekos là món ăn bắt nguồn từ những người thợ săn. Họ đun nồi giữa rừng
và nấu chiến lợi phẩm mà họ săn được. Các loại thịt có thể thay đổi từ thịt nai,
thịt gia cầm, thịt thỏ…
8. Jollof:
Đây là một món cơm phổ biến ở vùng Tây Phi, còn được gọi là Benachin. Các
thành phần cơ bản phổ biến nhất của món ăn này là gạo, cà chua và bột cà chua,

hành tây, muối và hạt tiêu đỏ. Ngoài ra, gần như bất kỳ loại thịt, rau, hoặc gia vị
nào đều có thể được thêm vào. Khi nấu, người ta xào hành băm nhỏ, cà chua và
thêm hạt tiêu. Sau đó, gao được vo và trộn trong hỗn hợp này rồi đem hấp chín.
Cơm có thể được ăn riêng với thịt, cá rau hoặc trộn chung tùy thích. Để cơm
giàu hương vị hơn, người ta cho tỏi, đậu Hà Lan, cỏ xạ hương, nhục đậu khấu
châu Phi, lá chè bụi, partminger (một loại thảo dược thuộc họ húng quế) hoặc cà
ri.

Cơm được nấu theo dạng trộn lẫn các nguyên liệu

Cơm được dùng kèm riêng với nhiều loại thức ăn khác

9. Bánh muỗi:
Muỗi cái hút máu người và động vật bị bệnh sẽ mang theo virút và ký sinh
truyền cho những người và động vật khác bị chúng chích thông qua nước bọt và
chất chống đông máu chúng tiêm vào nạn nhân trước khi hút máu. Vậy nên
chúng ta hầu như ai cũng ghét cay ghét đắng muỗi. Vậy như kì lạ thay đây lại là
một nguyên liệu chính cho một món bánh được nhiều người yêu thích ở châu Phi
đấy các bạn ạ.
Một trong những nguyên nhân chiếc bánh muỗi xuất hiện đó là bởi châu Phi
không có được nguồn thực phẩm dồi dào như các Châu lục khác nên để có thể
tiếp tục sinh tồn, họ luôn luôn phải tạo ra những món ăn vô cùng kì lạ
Cứ vào mùa mưa, người dân sống quanh vùng hồ Victoria, châu Phi lại đối
mặt với hàng nghìn tỉ “binh đoàn” muỗi tấn công. số lượng lớn muỗi sẽ trở
thành thức ăn cho các loài chim hoặc sinh vật khác sống quanh vùng, nhưng
muỗi cũng trở thành mon ăn giầu chất dinh dưỡng, bổ sung nguồn protein trời
ban cho những người dân nghèo sống quanh hồ.

Số lượng đàn muỗi quá lớn khiến việc bắt muỗi trở nên vô cùng dễ dàng,

chỉ cần giơ tay ra cũng đủ vơ được cả nắm muỗi, mang lại nguồn thức ăn khá
độc đáo, cải thiện dinh dưỡng cho dân cư địa phương.
Dân bản địa chỉ cần dùng xoong, chảo có dính nước, huơ huơ vào
khoảng không một lúc đã có thể túm được bữa ăn ngon miệng trong ngày.

Công đoạn tiếp theo là nhúng muỗi vào nồi nước đun sôi và nhào như bột mì,
làm thành những miếng bánh tròn bẹt như bán rán, thả lên lớp dầu ăn béo ngậy,
cho ra mùi thơm quyến rũ. mỗi chiếc bánh muỗi như vậy phải cần tới khoảng
500.000 con muỗi, chứa lượng protein giàu gấp 7 lần thịt bò.
KẾT LUẬN:
Châu Phi là xứ sở còn xa lạ với nhiều người, là vùng đất nghèo khó nhất thế
giới nhưng lại có nền văn hóa đặc biệt thú vị, văn hóa ẩm thực là một trong số
đó.
Ẩm thực châu Phi đến bây giờ vẫn có nhiều người nghiên cứu, có thể nói đây
là một vấn đề sâu rộng và bí ẩn, nó như cái cách mà con người châu Phi sống và
cái nền văn hóa độc đáo nơi đây. Nhưng chính bởi lẽ đó mà ẩm thực châu Phi là
một điều tuyệt vời đối với nhưng người tìm hiểu nó, và nó đáng để người ta
chiêm nghiệm cũng như thưởng thức_một nét độc đáo trong văn hóa của con
người Châu Phi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Yes24.com.vn
2. Giaoan.com.vn
3. Từ điển bách khoa mở Wikimedia

NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN:
1. Mai Thị Phương Mai
2. Đinh Thanh Vy

3. Trần Thị Hà
4. Lê Thị Thanh Tâm
5. Nguyễn Thị Ánh Ly
6. Tạ Thị Hà
7. Nguyễn Thị Thúy Mỹ

8. Hoàng Thị Bảo Trinh
9. Nguyễn Tấn Quang Vinh

NỘI DUNG : Chương 1 : Đặc điểm ẩm thực châu Phi1. Nền tảng ẩm thực Châu Phi : Châu Phi tiếp giáp với biển Địa Trung Hải, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Biển Đỏ. Ngăn cách với Châu Á Thái Bình Dương bởi kênh đào Xuy-ê. Châu Phi phần lớn có khí hậu nóng ẩm quanhnăm nên những món ăn ở đây được chế biến và lựachọn nguyên vật liệu mang tính mát, hình thành nênđặc trưng riêng cho nền ẩm thực Châu Phi. Điềukiện tự nhiên ở đây khá tăng trưởng. Hệ thống cáccon sông, hồ có giá trị cung ứng nước cho sinhhoạt và sản xuất nông nghiệp, ship hàng cho việcphát triển cây lúa mì, lúa mạch, ngô và những loạicây lương thực khác. Ngoài ra ở đây còn cónguồn thủy hải sản khá đa dạng chủng loại Giao hàng cho nềnẩm thực Châu Phi một khối lượng lớn những nguồn nguyên vật liệu khác nhau. Ở ChâuPhi có nhiều khu vực đất đai phì nhiêu, khí hậu thuận tiện cho việc chăn nuôi. Bên cạnh đó khi đời sống kinh tế tài chính, xã hội, tăng trưởng thì đời sống nhân dânđược nâng cao, việc ẩm thực ăn uống ship hàng cho đời sống cũng dần được cải tổ. Hình thành nên nhiều yếu tố tạo nên nền ẩm thực độc lạ riêng có của ngườiChâu Phi. Tôn giáo cũng là yếu tố đưa nền ẩm thực mang đặc trưng riêng, đadạng và phong phú và đa dạng hơn. Những điều kiện kèm theo trên là nền tảng góp thêm phần cho việc tăng trưởng nền ẩm thựcChâu Phi một cách can đảm và mạnh mẽ. 2. Cơ cấu, thành phần và tổ chức triển khai ẩm thực Châu Phi : 2.1. Cơ cấu : Châu Phi là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Nước Ta trong 12 ngàyđầu tháng 9, chiếm khoảng chừng 67,02 % tổng lượng gạo xuất khẩu. Bên cạnh đó, thunhập của người dân châu Phi đang dần cải tổ nên giá gạo không còn quá caoso với thu nhập của đại bộ phận người dân châu Phi, thế cho nên gạo trở thành loạilương thực thông dụng trong bữa ăn hàng ngày. Người Châu Phi : chú trọng thức ăn là những loại hạt. Là nguồn thực phẩm giàuchất đạm và tốt cho sức khoẻ, những loại hạt thực vật là nguồn dưỡng chất quantrọng, hữu dụng để thay thế sửa chữa cho thịt động vật hoang dã và thịt gia cầm. Ngô là lương thựcchủ yếu tại vương quốc vùng Đông Phi. Hầu hết những mái ấm gia đình đều trồng ngô ở bấtcứ nơi nào họ hoàn toàn có thể. Tại Ấn Độ, một số ít nước châu Phi và 1 số ít hòn đảo ở TháiBình Dương, những loại đậu đỗ ăn hạt như đậu trắng, đậu đen, đậu xanh, đậuđỏ, đậu trứng cuốc, đậu nho nhe hay thân giàu tinh bột từ 1 số ít cây như câybáng … cũng được sử dụng làm lương thực tựa như như thực phẩm ở Nước Ta. Ăn uống phương Tây châu Phi nước nhờ vào nhiều vào tinh bột và những loạigia vị thơm, ớt và cà chua cũng được tiêu thụ thoáng rộng. Ở một số ít vùng ở Châu Phi có hồ nước to lớn nên tập trung chuyên sâu nhiều hoạtđộng kinh tế tài chính cũng như phân phối nguồn thủy hải sản quan trong. khai thác từ hồnhiều loại cá gồm chambo ( cá tráp ), upisa ( cá mòi ), mapasa ( cá hồi ), hambo ( cárô phi ), kampango ( một giống cá da trơn ). Ngoài ra ở 1 số ít nước nhỏ ở Châu Phi hộ còn có kinh nghiệm tay nghề và kĩ năngtrong việc chế biến cá khô, vì thế trong bất kể hộ mái ấm gia đình nào tại vương quốc nhỏbé nào cũng đều tích trữ lượng cá đáng kể. Gia súc, gia cầm có những loại như lợn, dê được nuôi nhiều ở Nam Phi. Còn cógà, vịt, chim là nguồn cung ứng thức ăn cho bữa ăn của người Châu Phi. Về đồ uống của người châu Phi : Rượu cọ dừa đóng một vai trò quan trọng trong xã hội của người Châu Phi. Đồ uống có cồn loãng, giống cháo đã sống sót trong xã hội truyền thống lịch sử trên khắplục đại Châu Phi, được làm bằng quy trình lên men của cây lúa miến, kê, chuốihoặc lúc bấy giờ bằng sắn hay ngô. Nước ép quả lựu được tiêu thụ thoáng rộng ở ĐôngPhi. Còn có chè : chè tươi, chè khô ( được ướp hoa sen, cúc …. ) Hiện nay bia được sử dụng thoáng đãng ở những nước Châu Phi. 2.2. Thành phần : Theo truyền thống lịch sử, những món ăn của người châu Phi là sự kết tích hợp của cácloại trái cây có sẵn tại địa phương, hạt ngũ cốc, rau quả cũng như sữa và những sảnphẩm thịt. Ở một số ít vùng của lục địa này, chính sách nhà hàng truyền thống cuội nguồn có ưuthế của sữa và những mẫu sản phẩm từ lúa mì. Tuy nhiên, ở những khu vưc nhiệt đới gió mùa, sữabò là rất hiếm và không hề được sản xuất tại địa phương. Do đó, món ăn ở vùngnày ít khi có sữa. Ở mỗi khu vực : Trung Phi, Đông Phi, Bắc Phi, Nam Phi vàTây Phi đều có những món ăn đặc biệt quan trọng riêng. Ngoài những đặc thù truyền thống lịch sử của ẩm thực châu Phi, ẩm thực châu lụccòn chịu tác động ảnh hưởng nhiều nét của 1 số ít nước châu Âu như Hà Lan, Anh, BồĐào Nha và Ấn Độ. Cho nên thành phần nguyên vật liệu rất nhiều mẫu mã, và có rấtnhiều món ăn mang đặc trưng của những nước trên quốc tế. * Nguyên liệu đến từ thực vật như : gạo, những loại rau củ quả như cà chua, hànhtây những loại nấm … Với nhữngloại nguyên vật liệu này thì có nhũng món ăn vô cùngtuyệt vời như món Jollof đây là một món cơm phổ cập ở vùng Tây Phi, cònđược gọi là Benachin. Các thành phần cơ bản phổ cập nhất của món ăn này làgạo, cà chua và bột cà chua, hành tây, muối và hạt tiêu đỏ. Ngoài ra, gần như là bấtkỳ loại thịt, rau, hoặc gia vị nào đều hoàn toàn có thể được thêm vào. Khi nấu, người ta xàohành băm nhỏ, cà chua và thêm hạt tiêu. Sau đó, gạo được vo và trộn trong hỗnhợp này rồi đem hấp chín. Cơm hoàn toàn có thể được ăn riêng với thịt, cá rau hoặc trộnchung tùy thích. Để cơm giàu mùi vị hơn, người ta cho tỏi, đậu Hà Lan, cỏ xạhương, nhục đậu khấu châu Phi, lá chè bụi, partminger ( một loại thảo dược thuộchọ húng quế ) hoặc cà ri. * Nguyên liệu đến từ động vật hoang dã : Đây là lục địa có một khối cao nguyên khổnglồ, trên đó đa phần là những sơn nguyên xen những bồn địa thấp. Phát triển nghànhchăn nuôi gia súc nên nguyên vật liệu những món ăn ở lục địa này hầu hết là sảnphẩm đến từ thịt như thịt bò, đà điểu, gà, ngổng đặc biệt quan trọng là những món ăn chế biếntừ gan ngổng hay là những món chế biến từ thịt thì người dân ở đây rất thích ăn : Papen vleis ( món ăn nổi tiếng Nam Phi này là sự phối hợp hoàn hảo nhất giữa thịtnướng và súp ngô ” Pap en vleis “, nghĩa đen là ” cháo ngô và thịt ” còn Shisanyama có nghĩa là nướng thịt trong tiếng Zulu ). Hay là món Namibian venison ( đây là món ăn đơn thuần được làm từ thịt nai nướng. Nó sẽ trở nên tuyệt vời hơnkhi ăn cùng với cháo ngô, mahangu và nhâm nhi rượu hoặc bia của Namibia ) … Ngoài ra những món ăn ở đây còn được làm từ những loại bột ngô làm ra những mónăn vô cùng ngon và bổ dưỡng như món súp ngô, cháo ngô … và những món ăn mónbánh làm từ bột ngô, bột lúa mì, bột lúa mạch như món : Injera món bánh trángmỏng là sự tích hợp của lúa mì, lúa mạch, lúa miến và ngô, bánh có vị hơi chua. Khi ăn, bánh thường được xếp trong một khay lớn. Bột ngô còn được sủ dụngtrong những món ăn dùng làm chế biến món súp để làm cho món ăn được đậm đàvà ngon hơn. Châu Phi là vùng đất lục địa nên ở đây người dân rất ít ăn thủy hải sản, nguồnthủy món ăn hải sản hầu hết là nhập khẩu từ bên ngoài vào với số lượng cũng rất hạnchế. Các món ăn ở đây thường tổng hợp nhiều nguyên vật liệu với nhau để tạo thànhmột món mang đặc trưng khác nhau. Các món ăn khác nhau của lục địa này có năng lực được chia thành những khuvực địa lý. Các món ăn của Đông Phi tập trung chuyên sâu vào những loại ngũ cốc và rau quả, thịt hiếm khi tiêu thụ. Ngô là thành phần nông dân chính trong ugali là món ăndân tộc của Tanzania. Tại Uganda, một trong những món ăn phổ quát nhất làmatoke, một món ăn chuối xanh hấp. Nước ép quả lựu được tiêu thụ thoáng đãng ởĐông Phi. Ăn uống Trung Phi gồm có những thành phần nông dân như sắn và chuối. Raubina hầm, hầm đậu phộng và Bambara mà là một món ăn cháo như bơ đậuphộng, gạo và đường, tổng thể đều rất phổ quát. Thịt game show như khỉ, Warthogvà cá sấu là những nguồn phổ quát của protein. Các món ăn của Nam Phi là một nồi nóng chảy của những món ăn châu Phi vớinhững có ảnh hưởng tác động đến một điều gì đó của châu Âu và châu Á. Một món ăntruyền thống là Potjiekos, một hầm mà là một hầm thịt và rau nấu chín trongmột nồi gang treo trên than. Bia có truyền thống cuội nguồn được phổ quát trong ăn uốngNam Phi, mặc dầu mageu là một thức uống không cồn phổ quát được làm từmealie pap đã được lên men. Boboti là món ăn dân tộc bản địa, được làm bằng thịtnướng gia vị với một cao sang trứng dựa trên. Hẳn nhiên Nam Phi cũng đượcbiết đến thoáng rộng cho xuất biên rượu nho của họ và nhà máy sản xuất rượu nho nổi danhthế giới. Các món ăn của Tây Phi nước phụ thuộc vào nhiều vào tinh bột và những loại gia vịthơm, mặc dầu ớt và cà chua cũng được tiêu thụ thoáng rộng. Couscous là phổ quát, như vậy là fufu, một dán dày được làm từ tinh bột nghiền rau hoặc ngũ cốc. GạoJollof là rất phổ quát, một món ăn gồm có gạo, cà chua và gia vị. Nước, rượucọ và bia kê là đồ uống thông dụng. Các món ăn của Bắc Phi chịu có ảnh hưởng tác động đến một điều gì đó của Địa TrungHải. Món hầm thịt Dự bị trong bình đựng di cốt được phổ quát ở một số ít nước, và ở Ai Cập koshari, một món ăn mì ống, đậu lăng và gạo được coi là món ăndân tộc. 2.3. Tổ chức : Châu Phi được ca tụng là ‘ lục địa đen ’ nhưng nền văn hóa ẩm thực nơiđây phong phú và đa sắc màu. Bạn sẽ được tận thưởng những món ăn giàu giá trịdinh dưỡng từ nhiều vùng khác nhau với cách chế biến cũng như cách tổ chứcẩm thực nơi đây có một nét đặc trưng riêng không liên quan gì đến nhau. Trong bữa ăn mái ấm gia đình, người dân ở Châu Phi không dùng bàn và ghế mà dùngmột cái sọt đan bằng sậy, bên trên đậy cái nắp phẳng giống như một cây nấmlớn. Trên nắp sọt bày bánh Inkila, đĩa thịt sống, bột ớt, tương ớt. Thông thường, họ ăn thịt bò trước rồi ăn bánh có phết tương ớt sau. Khi ăn, nếu ai để rớt tươngớt ra sọt hoặc xuống đất sẽ bị coi là hành vi thiếu lịch sự và trang nhã. Dùng thịt bò sống đãikhách là một trong những lễ nghi truyền thống cuội nguồn của người Êthiôpia. Khi vào bữaăn, nữ gia chủ đưa đến trước mặt khách một đĩa đựng đầy thịt sống rồi gắptừng miếng đút cho khách. Khách chưa nuốt trôi miếng này chủ đã gắp miếngkhác cho đến khi nữ gia chủ cảm thấy đã bầy tỏ hết lòng hiếu khách mới thôi. Cách tiếp đãi thịnh tình này khiến khách không hề khước từ, bởi nếu không ănkhách sẽ bị coi là mất lịch sự và trang nhã với gia chủ. Có lời chúc rượu trong bữa ăn. Người Nam Phi thích Uống Hồng Trà RooibosCó vị ngọt thanh và hương thơm điệu đàng hơn hẳn trà Xanh thông thường, HồngTrà Rooibos được tin là có năng lực ngăn ngừa sự mất nước rất tốt. Người Ai Cập cổ coi cá là một món ăn thánh thiện và như mong muốn. Trong lễ tếtmà ăn bữa cá thì cả nhà sẽ bình an, niềm hạnh phúc, mọi sự sẽ được như ý nguyện. Tỏi được xem là hoàn toàn có thể đuổi trừ nạn. Trong ngày lễ tết, người Ai Cập treo tỏi ởtrước cửa hoặc đeo lên cổ trẻ con. Tỏi còn là một quà khuyến mãi ngay mang lại một nămbình an như mong muốn. Người Ai Cập ăn rau sống với kỳ vọng đời sống luôn xanhtươi và tràn trề sức sống. Còn trứng gà lại có hẳn thần thoại cổ xưa riêng. Người AiCập so sánh trứng gà với hình dáng của ngoài hành tinh nên ngày tết ăn trứng gà hoặc tặngtrứng gà cho người thân trong gia đình đều tượng trưng cho sự suôn sẻ. Theo luật Hồi giáo, người theo đạo Hồi không được ăn thịt heo và uống rượu. Trong bữa ăn, việccho thêm gia vị vào thức ăn là không nên vì nó đồng nghĩa tương quan với việc chê món ănkhông ngon. 3. Phong cách và đặc trưng ẩm thực Châu Phi : 3.1. Đặc trưng : Châu Phi chú trọng thức ăn là những loại hạt là nguồn thực phẩm giàu chất đạmvà tốt cho sức khỏe thể chất, những loại hạt thực vật là nguồn dưỡng chất quan trọng, hữuích để sửa chữa thay thế cho thịt động vật hoang dã và thịt gia cầm. Ở Châu Phi, đặc biệt quan trọng là ởGambia, đậu phộng là thực phẩm bổ trợ khá thông dụng phòng ngừa sự thiếuhụt rau quả, đậu phộng được sử dụng cho nhiều món súp và thức ăn hầm nhừ. Vàhơn thế nữa là ở châu Phi không chỉ đơn điệu mà những đặc thù về ẩm thựcnhư vậy mà ở châu Phi cũng giống như những nước châu Á rất phong phú về đặcđiểm, khẩu vị, phong tục siêu thị nhà hàng. Theo truyền thống lịch sử, đặc trưng những món ăn của người châu Phi còn là sự kếthợp những loại trái cây có sẵn tại địa phương, hạt ngũ cốc, ray quả cũng như sữa vàcác mẫu sản phẩm từ thịt. Còn đặc trưng ở việc lưu giữ những món ăn truyền thống lịch sử nhưcác mẫu sản phẩm từ sữa và lúa mì. Đặc biệt ẩm thực châu Phi còn là sự trộn lẫn giữa phong thái ẩm thực củaHà Lan, Anh, Ấn và Malaysia. Ẩm thực Châu Phi đặc trưng bởi những món cay và những món hỗn hợp rất nhiềunguyên liệu, đặc biệt quan trọng hơn là cái món cà ri. 3.2. Những ý niệm, triết lý, chuẩn mực, lễ nghi trong ẩm thực châuPhi : Quan niệm : Người châu Phi chú trọng đến thức ăn tốt cho sức khỏe thể chất. Người Châu Phi còn tích hợp nhiều gia vị cho bữa ăn hàng ngày của họ, vì nócó công dụng kích thích dịch vị. Ngoài ra, họ còn giống người Việt ở chỗ họ cũngquan tâm đến việc điều hòa ngũ vị của đồ ăn thức uống, gồm : chua, cay, mặn, ngọt, đắng. Ăn uống thích ứng với điều kiện kèm theo địa lí, tương thích với khí hậu, thời tiết hay còngọi là thức ăn theo mùa. Nếu người Việt dùng gạo làm thành phần chính trongbữa ăn thì người Châu Phi lại dùng bột ngô, bột lúa mạch để làm thành phầnchính trong bữa ăn của họ. Do đó, mà hầu hết những món ăn của họ đều có sự kếthợp giữa bột ngô, hay bột gạo với những loại nguyên vật liệu khác. Ngoài ra, họ còn xem việc siêu thị nhà hàng không chỉ là việc nhà hàng siêu thị thông thườngđể duy trì sự sống, mà nó còn được xem như một phép dưỡng sinh trịbệnh. Trong siêu thị nhà hàng họ luôn ưu tiên cho những thực phẩm có lợi cho sức khỏecủa họ. Chuẩn mực trong ẩm thực ăn uống của Châu Phi : Họ rất nhã nhặn, mực thước trong nhà hàng siêu thị. Trong bữa ăn những thành viên đềuchú ý đến ý tứ và mực thước. Điều này yên cầu họ phải không được ăn quá nhanh, hay quá chậm mà phải chú ý đến mọi người xung quanh. Ở những nước này, bạn sẽkhông được dùng tay trái để ăn, thậm chí còn chạm tay trái vào bàn ăn cũng khôngđược bởi họ ý niệm tay trái để dùng cho những việc tương quan đến yếu tố vệsinh nên rất bẩn. Triết lí nhân sinh : Người Châu Phi họ xem những món ăn là sự phối hợp của thần thánh. Đặc biệt họrất coi trọng đến sức khỏe thể chất của mình nên luôn tôn vinh việc ăn những món có lợicho sức khỏe thể chất. Chương 2 : Một số món ăn tiêu biểu vượt trội của ẩm thực Châu Phi : 1. Nshima : Ngô là loại cây lương thực được trồng ở nhiều khu vực trên quốc tế và làthức ăn không hề thiếu so với nhiều nơi, là nguồn phân phối thực phẩm chonhiều loại động vật hoang dã. ví dụ ở vùng Tây Nguyên của Nước Ta ngô được dùng đểnâú rượu, làm bánh, trộn chung với cơm để ăn … thì ở Châu Phi họ cũng dùngngô trong bữa ăn như cháo ngô Nshima … Món ăn nổi tiếng nhất được chế biếntừ ngô là nshima ( hoặc nsima ), làm từ bột ngô trắng và nước. Đây cũng là thựcphẩm thiết yếu ở Malawi. Món ăn này thông dụng khắp châu Phi, do đó nó có những tên gọi khác nhauở những vùng khác nhau. Đầu tiên bột ngô được đun sôi trong nước để tạo thànhmột món cháo đặc. Sau đó nó được trộn một cách khôn khéo để tạo nên một hỗnhợp bột nhão với việc cho thêm bột. Quá trình này nhu yếu người đầu bếp phảitrộn hỗn hợp bột dày quanh thành nồi nấu bằng một thìa gỗ phẳng ( gọi là ntiko ) một cách nhanh gọn trong khi nó vẫn được đặt trên nhà bếp. Khi Nshima / nsimachín thì người ta chia nó thành những phần bằng một thìa gỗ nhúng vào nước hoặcdầu ăn gọi là chipande, mỗi phần được gọi là một Ntanda. Người Malawi rất coi trọng Nshima và cho rằng một người nếu chưa ănNshima thì sẽ bị coi là chưa ăn gì. Do chỉ làm từ bột ngô nên nshima thườngđược dùng với hai món ăn kèm : một món có protein như : thịt, gia cầm, cá, lạc, đậu và một món rau, thường là lá cải dầu, lá bí ngô, rau dền, lá mù tạt hoặc bắpcải. Món có protein được gọi là Ndiyo ( Zambia ) hoặc Ndiwo ( Malawi ), và mónrau có tên Masamba. 2. Thịt Đà điểu : Đà điểu có gốc gác ở tận châu Phi với tên khoa học là Struthio camelus, gọinôm na là chim lạc đà, vì nhìn đà điểu, người ta thấy giống con lạc đà có cánh. Với người Châu Phi, món Đà Điểu nhất thiết phải có nước Mature, còn vớingười Việt lại là tuyệt kỹ để nấu ngon. Loại Mature được chiết xuất từ nhiều loạiquả như táo, lê, dứa … nhưng vị Mature chiết xuất từ quả cà chua là một sự kếthợp đặc biệt quan trọng, ngon và hợp với thịt Đà Điểu nhất. Sau mỗi lần làm món Đà Điểungười ta rưới lên một lượng Marture vừa đủ để tạo vị ngọt cũng như tích hợp tạothêm sắc tố cho món ăn này thêm ngon. Thịt đà điểu nướng kiểu dân tộc bản địa, với cáchướp mặn mà, xen với hành tây và ớt xanh … ăn ngon miệng. Món đà điểu xào lăn, đà điểuxào bông thiên lý hay đà điểu xào bông bíquyến rũ. Cầu kỳ hơn, có đà điểu hấp bầu, trái bầu khoét rỗng ruột, bỏ thịt đà điểu vàovà hấp. Đà điểu nướng ống tre, với nhữngchiếc ống tre tươi, bỏ thịt đà điểu vào, thêmnước dừa, gia vị mà nướng. Đà điểu bí ngôvới trái bí cũng hấp chín, thấm ngọt thịt đà điểu … Thịt Đà Điểu có thể chế biếnthành nhiều món ăn khác như bít tết, đà điểu luộc chanh sả ớt, đà điểu xào xoàixanh, đà điểu xào gừng, ninh, hầm … Ngoài ra nó còn được chế biến thành xúcxích, sa lát, băm viên, rán, luộc … tùy theo ý thích của người ăn. 3. Bobotie : Bobotie là một món ăn miền nam Nam Phi gồm có thịt bằm băm nhỏ nướngvới trứng phủ lên trên. Món ăn này đã từng được làm hỗn hợp từ thịt cừu và thịtlợn vào thế kỷ 17 và với thịt bò hoặc thịt cừu thời nay. Bobotie truyền thốngcòn có sự phối hợp vứi những loại trái cây sấy khô như nho. Món ăn này có hìnhdạng một ổ bánh mì, trong đó có thịt băm đút lò được ướp khá cay, nho khô, cácloại trái cây khô, phối hợp với trứng nướng rất mê hoặc. Người Nam Phi thườngthưởng thức món ăn này với cơm vàng và trang trí chuối, óc chó, tương ớt quanhmón ăn. Bobotie được cho là món ăn của những người nô lệ Trung Ấn mà thựcdân Hà Lan đưa đến Nam Phi. Món thịt băm đút lò được ướp khá cay, phía trên phủ một lớp trứng rất hấpdẫn. Bobotie được cho là món ăn của những người nô lệ Trung Ấn mà thực dânHà Lan đưa đến Nam Phi. 4. FuFu : Fufu là một món ăn với sự thống nhất của porriage. Nó là một món ăn chủ yếuở miền trung và Tây Phi. Nó được thực thi với tinh bột gốc vegtables chẳnghạn như casava, yams, và chuối lá. Ở Ghana, fufu đa phần làm từ bột sắn vàchuối. Thoạt nhìn, món này nhìn giống như một chiếc bánh bột không nhân vàđúng là như vậy. Nó được làm từ những loại bột ngũ cốc trộn với nước thành mộtthứ bột nhão rồi nặn thành bánh. Thông thường, món ăn giàu tinh bột như fufuthường được Giao hàng với thịt nướng và nước sốt. Như vậy, độ ngon của món ăn nhờ vào rất nhiều vào nước sốt. Một loạinước sốt được nấu từ rau bina, cà chua và bơ đậu phộng, có thêm thịt gà, đậubắp, gừng và gia vị khác được cho là thường được dùng với fufu hơn cả. Một sốnơi, người ta còn làm chiếc bánh fufu nhỏ vừa phải, sau đó nấu một nồi nước lèoto mỡ màng, trong đó có cả nước cốt dừa, rau thịt như kiểu cà ri và chan vào fufuđể chiêm ngưỡng và thưởng thức. Khi này, cái gọi là nước sốt đã biến thành một dạng giống nhưnước dùng. Fufu thường dùng với một món súp để thành món khai vị. 5. Xalwo : Hay còn được gọi là halwo hoặc halva là mộtloại bánh ngọt nổi tiếng ship hàng trong nhữngdịp đặc biệt quan trọng như lễ Eid hoặc tiệc cưới. Nó đượclàm từ đường, bột bắp, bột bạch đậu khấu, bộtnhục đậu khấu và bơ sữa trâu. Đậu phộng đôikhi thêm vào để tăng cường cấu trúc và hươngvị. Sau bữa ăn, người ta đốt trầm hương và mộtsố loại nhang thơm khác trong nhà như mộtcách thư giãn giải trí thanh nhã. 6. Injera : Món bánh tráng mỏng dính là sự tích hợp của lúa mì, lúa mạch, lúa miến và ngô, bánh có vị hơi chua. Khi ăn, bánh thường được xếp trong một khay lớn. Nhiềuchiếc bánh injera được xếp lớp trên khay và xung quanh đó là những món thịt hầmcay khác nhau. Khi ăn, người ta xé nhỏ bánh và ăn kèm với nhiều loại thịt. Tưởng tượng, nó giống như kiểu bạn ăn bánh mì với cà ri vậy. Tùy thuộc vào độlớn của khay mà người ta sử dụng bánh có size lớn nhỏ khác nhau. ( Bánh được lót ở giữa và xếp xung quanh khay thức ăn ) 7. Potjiekos : Ở Nam Phi nó có nghĩa là một nồi lẩu nhỏ. Thực chất, đó là một món hầmđược chuẩn bị sẵn sàng ngoài trời. Nó thường được nấu chín trong một chiếc nồi gang cóba chân và có quai. Thông thường, người ta dùng than củi hoặc gỗ để nấu nhưngkhi nhiên lieu khan hiếm, người ta hoàn toàn có thể nấu bằng cỏ xoắn hoặc phân động vậtkhô. Món ăn này nấu theo kiểu truyền thống lịch sử gồm thịt, những loại rau như cà rốt, cảibắp, súp lơ hoặc bí ngô, tinh bột như cơm hoặc khoai tây, cùng loại gia vị kiểuHà Lan-Mã Lai. Ngoài ra còn có những thành phần thông dụng khác gồm có trái câyvà những kiểu bột dạng như mì ống. Potjiekos là món ăn bắt nguồn từ những người thợ săn. Họ đun nồi giữa rừngvà nấu chiến lợi phẩm mà họ săn được. Các loại thịt hoàn toàn có thể đổi khác từ thịt nai, thịt gia cầm, thịt thỏ … 8. Jollof : Đây là một món cơm phổ cập ở vùng Tây Phi, còn được gọi là Benachin. Cácthành phần cơ bản thông dụng nhất của món ăn này là gạo, cà chua và bột cà chua, hành tây, muối và hạt tiêu đỏ. Ngoài ra, gần như bất kể loại thịt, rau, hoặc gia vịnào đều hoàn toàn có thể được thêm vào. Khi nấu, người ta xào hành băm nhỏ, cà chua vàthêm hạt tiêu. Sau đó, gao được vo và trộn trong hỗn hợp này rồi đem hấp chín. Cơm hoàn toàn có thể được ăn riêng với thịt, cá rau hoặc trộn chung tùy thích. Để cơmgiàu mùi vị hơn, người ta cho tỏi, đậu Hà Lan, cỏ xạ hương, nhục đậu khấuchâu Phi, lá chè bụi, partminger ( một loại thảo dược thuộc họ húng quế ) hoặc càri. Cơm được nấu theo dạng trộn lẫn những nguyên liệuCơm được dùng kèm riêng với nhiều loại thức ăn khác9. Bánh muỗi : Muỗi cái hút máu người và động vật hoang dã bị bệnh sẽ mang theo virút và ký sinhtruyền cho những người và động vật hoang dã khác bị chúng chích trải qua nước bọt vàchất chống đông máu chúng tiêm vào nạn nhân trước khi hút máu. Vậy nênchúng ta hầu hết ai cũng ghét cay ghét đắng muỗi. Vậy như kì quặc thay đây lại làmột nguyên vật liệu chính cho một món bánh được nhiều người yêu thích ở châu Phiđấy những bạn ạ. Một trong những nguyên do chiếc bánh muỗi Open đó là bởi châu Phikhông có được nguồn thực phẩm dồi dào như những Châu lục khác nên để có thểtiếp tục sống sót, họ luôn luôn phải tạo ra những món ăn vô cùng kì lạCứ vào mùa mưa, người dân sống quanh vùng hồ Victoria, châu Phi lại đốimặt với hàng nghìn tỉ ” quân đoàn ” muỗi tiến công. số lượng lớn muỗi sẽ trởthành thức ăn cho những loài chim hoặc sinh vật khác sống quanh vùng, nhưngmuỗi cũng trở thành mon ăn giầu chất dinh dưỡng, bổ trợ nguồn protein trờiban cho những người dân nghèo sống quanh hồ. Số lượng đàn muỗi quá lớn khiến việc bắt muỗi trở nên vô cùng thuận tiện, chỉ cần giơ tay ra cũng đủ vơ được cả nắm muỗi, mang lại nguồn thức ăn kháđộc đáo, cải tổ dinh dưỡng cho dân cư địa phương. Dân bản địa chỉ cần dùng xoong, chảo có dính nước, huơ huơ vàokhoảng không một lúc đã hoàn toàn có thể túm được bữa ăn ngon miệng trong ngày. Công đoạn tiếp theo là nhúng muỗi vào nồi nước đun sôi và nhào như bột mì, làm thành những miếng bánh tròn bẹt như bán rán, thả lên lớp dầu ăn béo ngậy, cho ra mùi thơm điệu đàng. mỗi chiếc bánh muỗi như vậy phải cần tới khoảng500. 000 con muỗi, chứa lượng protein giàu gấp 7 lần thịt bò. KẾT LUẬN : Châu Phi là xứ sở còn lạ lẫm với nhiều người, là vùng đất nghèo khó nhất thếgiới nhưng lại có nền văn hóa đặc biệt quan trọng mê hoặc, văn hóa ẩm thực là một trong sốđó. Ẩm thực châu Phi đến giờ đây vẫn có nhiều người nghiên cứu và điều tra, hoàn toàn có thể nói đâylà một yếu tố sâu rộng và huyền bí, nó như cái cách mà con người châu Phi sống vàcái nền văn hóa độc lạ nơi đây. Nhưng chính bởi lẽ đó mà ẩm thực châu Phi làmột điều tuyệt vời so với nhưng người khám phá nó, và nó đáng để người tachiêm nghiệm cũng như thưởng thức_một nét độc lạ trong văn hóa của conngười Châu Phi. TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Yes24. com. vn2. Giaoan. com. vn3. Từ điển bách khoa mở WikimediaNHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN : 1. Mai Thị Phương Mai2. Đinh Thanh Vy3. Trần Thị Hà4. Lê Thị Thanh Tâm5. Nguyễn Thị Ánh Ly6. Tạ Thị Hà7. Nguyễn Thị Thúy Mỹ8. Hoàng Thị Bảo Trinh9. Nguyễn Tấn Quang Vinh

Source: https://ladyfirst.vn
Category: ẨM THỰC

Related posts

Ẩm Thực Ấn Độ Quận Ba Đình Hà Nội

ladybaby

Top 12 website bán đồ ăn online hàng đầu Việt Nam

ladybaby

Kỷ lục VN công bố Top 100 món ăn đặc sản và quà tặng 63 tỉnh, thành

ladybaby